của Nghị định số 34/2010 của Chính phủ về quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trường hợp người điều khiển xe máy vi phạm nồng độ cồn, đo được qua hơi thở mức từ 0,25 đến dưới 0,4 miligam/1lít khí thở sẽ bị xử phạt hành chính với mức tiền 500.000 -1.000.000 đồng. Biện pháp ngăn chặn tạm giữ phương tiện đến 10 ngày và
Tình huống giả xử: Bạn đọc Nguyễn Minh Đăng ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, vào đầu tháng 1/2014 tại khu vục Tp Hà Nội, tôi có vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông, cụ thể là khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang mầu đỏ nhưng tôi không dừng lại trước vạch sơn mà vẫn tiếp tục đi dẫn đến va
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không? Gửi bởi: Vi Tuấn Anh
Hỏi: Khi đang điều khiển xe máy trên đường, tôi bị CSGT tuýt còi dừng và yêu cầu xuất trình GPLX, giấy tờ xe. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm chạy quá tốc độ quy định 6km (56/50km/h) và lỗi chở người ngồi sau xe đội MBH nhưng không cài quai đúng quy cách. Vì phải đi công tác xa nên tôi nhờ một người bạn giúp tôi đến xử lý. Vậy, trước khi tới
người có lỗi trong tai nạn này thì chồng bạn mới bị xử lý về tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ”. Còn nếu qua điều tra hiện trường, công an xác định người thanh niên hoàn toàn có lỗi trong vụ việc dẫn đến gây tai nạn cho chính mình thì hành vi của chồng bạn không cấu thành tội vi phạm quy định về an toàn giao thông.
Thông