trường hợp không được nhận con nuôi (đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang chấp hành hình phạt tù; chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ
công nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 cũng quy định: “Việc cử người đỡ đầu (người nuôi con nuôi) do UBND xã, phường, thị trấn công nhận”.
Đối chiếu với những quy định trên thì dù đã nhận con nuôi từ rất lâu nhưng do không có giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương nên việc nhận con nuôi của bố bạn chưa
Anh Tráng, cư trú tại xã X, tỉnh Tuyên Quang đến Uỷ ban nhân dân xã tìm gặp đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để trình bày sự việc như sau: Do biết vợ chồng anh hiếm muộn đường con cái, cưới nhau đã lâu nhưng chưa sinh được con nên bà Thoàn, một người ở cùng thôn, làm nghề buôn chuyến trong một lần đi cất hàng trên Lạng Sơn thấy có đứa trẻ
năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh; chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh, giám đốc (tổng giám đốc), chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên của doanh nghiệp, chủ nhiệm, các thành viên ban quản
Do câu hỏi của anh chị không nêu rõ, nhưng theo các tình tiết đó thì chúng tôi có thể hiểu rằng UBND địa phương nơi anh chị cư trú đã thực hiện đồng thời việc đăng ký nuôi con nuôi và đăng ký khai sinh cho cháu bé bị bỏ rơi theo quy định của pháp luật về Hộ tịch.
Vào thời điểm năm 1997, việc đăng ký nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định
cháu Von nên tháng 6/2006 bà Hoài quyết định đặt vấn đề với chị em cháu Von về việc xin nhận cháu Von và em trai làm con nuôi. Bà đến UBND xã gặp cán bộ tư pháp hộ tịch xã, nơi chị em cháu Von đang cư trú để hỏi xem có thể nhận cháu Von và em trai cháu làm con nuôi hay không, đồng thời xin làm thủ tục đăng ký nuôi con nuôi. Cán bộ tư pháp hộ tịch phải
nói trên. Do đó, không có cơ sở để giải quyết việc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi. Mặt khác, cơ quan đăng ký hộ tịch không phải là cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi. Theo quy định tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, thì Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi trong
Chị Xuân, 37 tuổi là phụ nữ độc thân đang sống cùng cha mẹ. Sau một thời gian tìm hiểu, chị Xuân đến Trung tâm bảo trợ xã hội huyện xin nhận cháu Hoa, 4 tuổi là trẻ mồ côi làm con nuôi. Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi đã được nộp đầy đủ cho UBND xã để xem xét, giải quyết. Không may hai ngày sau khi nộp hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi, chị Xuân bị tai
án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
nuôi và ghi vào sổ hộ tịch trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.” (khoản1 ,Điều 22)
Nghị Định số 19/2011/NĐ-CP quy định về lệ phí và bổ sung thông tin của cha mẹ nuôi
“1.Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là bốn trăm nghìn đồng (400.000 đồng)/trường hợp.”(Khoản 1 Điều 40
Gia đình tôi muốn nhận con nuôi từ sự giới thiệu của trung tâm nuôi trẻ em mồ côi. Tôi hỏi sơ qua thủ tục thấy cũng rườm ra. Nay tôi muốn hỏi các thủ tục và hồ sơ của gia đình tôi xung quanh việc nhận con nuôi. Mong luật sư tư vấn.
Xin Quý cơ quan tư vấn giúp tôi vấn đề sau. Vợ tôi đã nhiều lần sảy thai, bác sĩ nói là không thể sinh con được. Tôi có đến Jungensamt (bên Đức) hỏi về việc xin nhận con nuôi. Họ nói không được vì tôi đã hơn 40 tuổi (vợ tôi 40 tuổi, tôi 45 tuổi). Tôi không thể tiến hành làm hồ sơ về việc xin nhận con nuôi. Trường hợp này tôi phải làm như thế
Gia đình tôi có hộ khẩu thường trú tại UBND phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, hà nội. Con trai tôi 4 tuổi đã được cấp thẻ BHYT. Trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng cháu bị ốm, tôi cho cháu nhập viện tại bệnh viện Đà Nẵng. Tôi muốn hỏi cháu có được hưởng chế độ BHYT không vì tôi không mang thẻ BHYT chỉ có mang theo Bản sao giấy khai sinh? Mức hưởng
phép người nước ngoài làm việc tai việt nam - 1 một lần cho phép người nước ngoài lao động tại việt nam thời hạn bao lâu? - Tư cách để cho phép người nước ngoài ở việt nam làm việc là gì? (loại visa nào?) và cần những hồ sơ gì? - Nếu không xin đăng ký tạm trú tạm vắng thì có bị phạt hay không? (Có một số câu hơi vô lý nhưng cần để bổ sung cho công ty
Thưa luật sư, Hiện tại công ty em chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài chuyên về thiết kế web, số nhân viên là 10 người. Em chưa từng làm hồ sơ để thành lập công ty. Mong luật sư hướng dẫn giúp em các bước để hoàn thiện 1 bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp. Văn phòng công ty em tại Quận 1 Chân thành cảm ơn
hoặc có nhưng vỡ, không có tác dụng (đối với xe có thiết kế lắp kính chắn gió).
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy, đồng hồ
Vợ chồng tôi đã nộp hồ sơ đăng ký nhận cháu V làm con nuôi. Tuy nhiên, đến ngày đăng ký việc nuôi con nuôi, bố mẹ cháu V không có mặt được vì phải đi làm ăn xa. Vậy, UBND xã - nơi thường trú của cháu V có thể tiến hành đăng ký việc nuôi con nuôi được không khi vắng mặt bố mẹ cháu V?