Xin nhờ các luật sư tư vấn giúp tôi câu chuyện xảy ra như sau: Lúc 16giờ45phút chiều thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2013 tôi đi từ nhà ba mẹ ra đến ngã tư phía nhà anh C ở thôn HT thì gặp chị T đón con đi học ở trường TH về, sắc mặt chị T xanh mét, hớt hơ hớt hải giơ tay báo hiệu cho tôi dừng lại rồi chị T lại gần nói với chuyện với tôi: Chị
Năm 2008 tôi cho một gia đình công nhân đăng ký thường trú tại khu ở tập thể của công ty tôi. Năm 2010 gia đình đó thôi việc và chuyển đi ở nơi khác, tôi yêu cầu họ cắt hộ khẩu chuyển đi nhưng đến nay vẫn chưa cắt. Tôi xin hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào? Thủ tục ra sao? Tôi xin cám ơn!
Công ty TNHH Quyết Thắng có dự án đầu tư đổi mới công nghệ lò nung gạch Tuynel bằng công nghệ cao đang hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do UBND tỉnh Lạng Sơn cấp từ năm 2012. Nay, Công ty có nhu cầu mở rộng dự án và đã hoàn tất hồ sơ điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Ông Nguyễn Phong Quyết, Giám đốc Công ty đề nghị cơ quan
Gia đình tôi có mẹ và 6 anh chị em. Khi anh trai tôi vay vốn ngân hàng, gia đình tôi đã làm công chứng cho tặng tài sản là ngôi nhà chúng tôi đang ở, và anh đã tự ý sang tên mình trên giấy chứng nhận quyền sở hữu ngôi nhà. Nay anh không còn khả năng trả nợ và phải bán nhà (trị giá 8,5 tỷ), trong khi đó anh tôi vay ngân hàng khoảng 6 tỷ. Phần
mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;
- Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính
đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;
+ Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư
Cha mẹ tôi có 02 căn nhà, 01 căn có nguồn gốc đất nhận chuyển nhượng từ năm 1964 giấy tờ viết tay, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, hiện đã được cấp giấy CNQSD đất, tróng đó có 300m2 đất ở tại đô thị. theo hạn mức được công nhận (không phải nộp tiền sử dụng đất) Căn nhà thứ hai có nguồn gốc nhận chuyển nhượng năm 1974, có giấy tờ do
đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu nhà nước và do nhà nước thống nhất quản lý. Di sản văn hóa phát hiện được, không xác định được chủ sở hữu là thuộc sở hữu nhà nước. Vì vậy, tổ chức, cá nhân khi phát hiện được cổ vật phải thông báo kịp thời
Việc công khai danh sách những người có liên quan với doanh nghiệp, như người quản lý doanh nghiệp; vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp và giao dịch của những người này với doanh nghiệp có phải là bắt buộc không, nếu có thì thực hiện như thế nào? (Hà Thanh, Ba Đình, Hà Nội)
Công ty em là công ty 100% vốn nước ngoài. Có chủ đầu tư là công ty tại Đài Loan. 1. Nếu cty Đài Loan muốn đầu tư cổ phần vào một cty tên A ở Việt Nam, xin hỏi như vậy thì có vấn đề gì cần chú ý không? Và liệu có ảnh hưởng gì đến công ty hiện tại của mình ở VN không?(Công ty A là cty độc lập với công ty của em hiện tại) 2. Nếu muốn mua cổ phần
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014
Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con trong nhóm công ty;
b) Công ty con đối với công ty mẹ
Khoản 17 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:
- Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con;
- Công ty con đối với công ty mẹ;
- Người hoặc nhóm người
Tôi công tác tại công ty có tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), khi khám bệnh, chữa bệnh (KCB) thì được hưởng bao nhiêu % trên tổng chi phí đi khám, chữa bệnh; vì có lúc tôi khám không phải chi phí tiền, có lúc lại phải chi phí thêm tiền. Tại sao lại như vậy? Việc khám chữa bệnh sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn và trái tuyến
Chào Anh/ Chị! Em tên Hân, hiện em đang yêu một người tên H sinh năm 1987 và đang muốn tiến tới hôn nhân nhưng: Trước đây vào năm 2011 anh có quen một cô bé sinh 5/3/1994 tên N được ba mẹ của em đó đặc biệt hoan nghênh. Anh H này được mời đến nhà cùng nhậu với ba cùng với một số người quen của gia đình em ấy đến khi say được phép ngủ lại tại đó
với nhau được môt lúc thì giữa Quý, Trung và Kỳ có lời qua tiếng lại, nhưng chúng tôi can ngăn nên 2 bên vẫn tiếp tục uống, uống được một lúc thì Đức va Nam đi về. Lúc đó, hai bên vẫn có xích mích với nhau nên tôi gọi Trung và Quý ra ngoài đường trước cổng nhà anh Hào chơi Mấy người ở xóm bên tưởng rằng chúng tôi đón đánh họ nên Kỳ đã gọi điện kêu
tích thuê
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1
Đầu tháng 3/2014, tôi làm việc tại cty TNHH T.L (công ty tôi kinh doanh về mảng nhà hàng cho khách đoàn du lịch và khách lẻ), vị trí nhân viên kinh doanh và mức lương cơ bản là 4 triệu đồng/ tháng với điều kiện là doanh số mỗi tháng phải đạt 80 triệu đồng, vượt mức 80 triệu đồng thì được hưởng thêm 5%. Đến ngày 13/6/2014, tôi nhận được email
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm