Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã lập thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một số tiền lớn. Tôi muốn hỏi ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
Tại Chỉ thị số 406/CT-TTg ngày 8/8/1994 về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo, Thủ tướng Chính phủ quy định:
Kể từ ngày 1/1/1995 nghiêm cấm sản xuất, buôn bán và đốt các loại pháo nổ, thuốc pháo nổ trong phạm vi cả nước (trừ các loại pháo hoa và thuốc làm pháo hoa). Nghiêm cấm việc nhập khẩu các loại pháo, các loại thuốc pháo và
Giết người để cướp của thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp người phạm tội muốn chiếm đoạt tiền của do nạn nhân trực tiếp quản lý (chiếm hữu) nên đã giết họ. Tính chất đê hèn của trường hợp giết người này cũng là vì tiền. Người phạm tội giết người trong trường hợp này phải
rằng anh A và chị B không phải là vợ chồng , hoặc khai rằng thời điểm bán nhà thì anh A chưa kết hôn với chị B, họ dựng lên chuyện là vợ chồng nhằm chiếm đoạt tài sản. Trong trường hợp này thì anh A và chị B lại phải có nghĩa vụ chứng minh họ là vợ chồng hợp pháp và thời kỳ hôn nhân cụ thể từ khi nào.
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình.
Đối chiếu các quy định trên thì nếu bên được cho căn nhà không có thỏa thuận đưa ngôi nhà đó vào khối tài sản chung của vợ chồng thì đó tài sản riêng của bên được tặng cho trong thời kỳ hôn nhân trên cơ sở căn cứ vào giấy tặng cho, giấy chứng nhận sở hữu.
Như vậy, không có
khẩu ở một nơi nhưng có quyền sở hữu đối với nhiều tài sản ở các địa bàn khác nhau. Do vậy những tài sản trên vẫn là tài sản chung vợ chồng và cùng có quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt) ngang nhau đối với số tài sản.
Nếu khi ly hôn tài sản đó được xác định là tài sản chung của vợ chồng và chia
công chứng, chứng thực) xét về bản chất thì tài sản đó đã thuộc chủ quyền của người mua.
Do vậy, nếu “chủ tài sản” tiếp tục bán cho người khác thì giao dịch mua bán lần thứ hai này bị vô hiệu, người bán có thể bị xem xét trách nhiệm hình sự về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và cơ quan pháp luật buộc họ phải hoàn trả cho bên mua số tiền đã
Tôi bị lấy trộm 10 cây vàng. Thủ phạm đã bị bắt, tòa xử phải bồi thường cho tôi bằng tiền, nhưng hiện khoản này không đủ để mua lại được số vàng bị mất. Tôi muốn hỏi tại sao bị cáo trộm vàng của tôi nhưng lại đền tiền, sao không định giá theo thời điểm xét xử để tôi có thể mua được đủ số vàng bị mất? Tòa xử vậy đúng hay sai?