hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch Thẩm tra viên cao cấp được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch Thẩm tra viên chính được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn ngạch Thẩm tra viên được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
Xin chào, tôi tên Minh Quý sinh sống và làm việc tại Vĩnh Long. Em gái tôi khi đi làm về có vô tình chứng kiến cảnh cảnh người đàn ông giết người, tuy nhiên do sự việc diễn ra quá nhanh và tối nên chỉ thấy được dáng vẻ và một số đặc diểm nhận dạng chung. Em tôi có báo công án, họ đang điều tra làm rõ và có bắt được
Tôi hiện đang tìm hiểu về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng. Tôi có một số thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật của Bộ Quốc phòng thông qua phiếu khảo sát
Xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được quy định tại Điều 15 Thông tư 169/2014/TT-BQP hướng dẫn công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng, theo đó:
1. Căn cứ kết quả thu thập thông tin, kết quả kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình
;
c) Đánh giá tiến độ soạn thảo và trình ban hành văn bản quy định chi tiết trên cơ sở so sánh với thời điểm dự kiến cần phải trình ban hành theo kế hoạch;
d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị và tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chỉ đạo thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ xây dựng
của hoạt động kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật;
c) Kết quả của hoạt động hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, pháp điển quy phạm pháp luật, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính;
d) Phản ánh của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, các phương tiện thông tin đại chúng và dư luận xã hội
việc nghiên cứu, đề xuất và thực hiện chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện; triển khai tập huấn, tuyên truyền, kiểm tra việc thực hiện văn bản;
c) Xác định nhu cầu tập huấn, phổ biến pháp luật đối với từng lĩnh vực và đối tượng cụ thể, đối chiếu với các hoạt động, nội dung, hình thức, đối tượng tập
dõi tình hình thi hành pháp luật, đảm bảo đồng bộ với lĩnh vực kiểm soát thủ tục hành chính và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng trong năm.
2. Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật của Bộ Quốc phòng gồm các nội dung sau:
a) Mục đích, yêu cầu;
b) Nội dung theo dõi tình hình thi hành
trực tiếp tại trụ sở tiếp công dân hoặc qua Trang thông tin điện tử của Bộ Quốc phòng;
b) Thông tin được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin do tổ chức, cá nhân cung cấp phải được kiểm tra, đối chiếu tính xác thực trước khi sử dụng để đánh giá tình hình thi hành pháp luật;
3. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm
Tôi hiện đang tìm hiểu về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng. Tôi có một số thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi kiểm tra tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được quy
) Cử công chức, viên chức có chuyên môn theo yêu cầu của Chánh Thanh tra Ủy ban để cùng phối hợp tiếp công dân; tham gia đoàn kiểm tra xử lý các vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đề nghị của Thanh tra Ủy ban hoặc theo chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm.
5. Vụ trưởng Vụ Địa phương II, Vụ trưởng Vụ Địa phương III, Trưởng Văn phòng đại
điểm chỉ vào văn bản đó;
d) Từ chối tiếp công dân trong những trường hợp sau:
- Vụ việc đã được giải quyết đúng chính sách, pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo bằng văn bản nhưng vẫn tiếp tục khiếu nại, tố cáo kéo dài;
- Khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ trưởng, Chủ nhiệm và Thủ trưởng
thuộc thẩm quyền theo trình tự, thủ tục của Luật khiếu nại và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Căn cứ nội dung, tính chất vụ việc khiếu nại giao Chánh Thanh tra hoặc Thủ trưởng vụ, đơn vị tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận và kiến nghị trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, quyết định;
- Xem xét lại vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền đã giải
Tôi hiện đang tìm hiểu về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Ủy ban Dân tộc. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Chánh Thanh tra Ủy ban dân tộc được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời
cho công chức, viên chức kiểm tra, xác minh, kiến nghị Thủ trưởng vụ, đơn vị giải quyết đối với khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của công chức do mình trực tiếp quản lý;
- Thẩm tra, xác minh, kiến nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm xử lý theo thẩm quyền đối với đơn khiếu nại do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng, Nhân dân, Ủy
, người giải quyết phải gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại; yêu cầu người khiếu nại cung cấp bằng chứng liên quan đến vụ việc khiếu nại; tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận giải quyết khiếu nại, ra quyết định giải quyết khiếu nại;
- Nếu đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người khiếu nại hoặc chuyển đơn đến cơ
khoản 1 Điều 10 Thông tư này thì người tiếp nhận đơn vào sổ, phân loại đơn, đề xuất với Thủ trưởng vụ, đơn vị xử lý đơn theo quy định;
- Nếu đơn thuộc thẩm quyền giải quyết thì người xử lý đơn đề xuất Thủ trưởng vụ, đơn vị thụ lý giải quyết. Người giải quyết tố cáo tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận và quyết định giải quyết tố cáo, quyết định xử