lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận;
b) Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải quyết định kháng nghị hoặc quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án được gửi đơn xin âân giảm lên Chủ tịch nước.
2. Bản án tử hình được thi hành, nếu Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện
dân hoặc tài sản lớn của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai hoả hoạn; có những phát minh, sáng kiến có giá trị lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. + Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: Ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ II
Trường hợp Chấp hành viên đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của người phải thi hành án khi xác định họ có tài sản. Sau khi tống đạt xong quyết định cưỡng chế kê biên thì ngày hôm sau người phải thi hành án đến nộp tiền thi hành án. Như vậy Chấp hành viên có ra Quyết định thu hồi Quyết định cưỡng chế đó không và căn cứ vào đâu?
Bản án sơ thẩm. Như vậy, hợp đồng công chứng trên có giá trị pháp lý không, và chấp hành viên có thể kê biên tài sản của A để đảm bảo thi hành án không?
minh thì bà A có diện tích đất 5.000m2 lúa, ngoài ra không còn gì khác, nhưng diện tích đất lúa bà A đã thế chấp Ngân hàng NNPTNT với số tiền là 250.000.000đ. Chấp hành viên phát công văn yêu cầu Ngân hàng phối hợp thi hành, Ngân hàng đã đồng ý. Ngày 12/6/2010, Chấp hành viên đã tiến hành kê biên diện tích đất trên của bà B để thi hành cho Ngân hàng
, quyết định không kháng nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và quyết định không kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Chủ tịch nước bác đơn
họp xét giảm và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án phải gửi quyết định
xét giảm và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án phải gửi quyết định đó
viên tham gia phiên họp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung.
4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án phải gửi quyết định đó cho người được giảm thời hạn chấp hành án, cơ quan đề nghị giảm thời hạn chấp hành án, Viện kiểm
Theo quy định tại Điều 241 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án chỉ phải giao hoặc gửi bản án cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp. Bộ luật tố tụng dân sự cũng có quy định tại khoản 2 Điều 315 “quyết định giải quyết việc dân sự phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án có thẩm quyền, người
Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.”
Như vậy, nếu bạn tiến hành đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt
,3,4 (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 114, khoản 3 (tội cưỡng dâm trẻ em), v.v..
b) Gây hậu quả nghiêm trọng
Cho đến nay chưa có giải thích hoặc hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền, thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội gây ra, nên có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02
chặn, quyết định kháng nghị theo hướng có tội khi Tòa tuyên bố không phạm tội, kiểm sát viên luận tội và đề nghị Hội đồng xét xử kết án người không có tội… Các quyết định này chỉ là những hành vi tố tụng trong quá trình tiến hành tố tụng chứ không phải là hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Vì vậy, nếu những người có thẩm quyền biết rõ
Phạm tội có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và
sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân sự sơ thẩm. Trong trường hợp này theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Bộ luật hình sự năm 1999, họ đương nhiên được xoá án tích, nếu hết thời hạn 3 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù 2 năm, bồi thường xong 5 triệu đồng cho người bị hại, đã nộp đủ 50.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mãi dâm, bốn lần tham ô … và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng một bản án.
Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần thực hiện hành vi
định hình hoặc thực hiện mà không gây ph¬ương hại đến quyền tác giả.
Quyền sở hữu công nghiệp được xác lập như sau: Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định