Tôi là hành khách đi tàu thường xuyên và thấy bảng thông tin trên tàu chưa được thuận tiện cho hành khách. Vậy thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt có được quy định trong Luật không và quy định như thế nào?
Vừa qua, nhà tôi bị một số cán bộ phường đến yêu cầu thu dọn một đống củi và một nhà kho chứa cây gỗ để gần đường sắt. Tôi thấy mình để các vật này trong đất của mình và cách xa đường sắt khoảng 3, 4 m thì rất an toàn, sao lại bị phường đến làm khó như vậy? Cho hỏi có quy định nào cấm tôi làm như vậy không bởi tôi thấy có rất nhiều nhà ở ngay
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?
khỏe, tài sản của người khác, thì người phạm tội phải là người đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm, thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đây là quy định khác đối với các tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đương bộ không bảo đảm an toàn, vì hành vi đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn được coi là nghiêm
Theo quy định tại điểm l, khoản 2, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi lùi xe ô tô nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
Theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì dừng xe, đỗ xe máy trong phạm vi an toàn của đường sắt bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Việc tự ý phá rào chắn đường sắt để mở lối đi là hành vi vô cùng nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, đe dọa đến tính mạng của người đi đường. Tại Khoản 3, Điều 12 của Luật Đường sắt cũng đã quy định: “Nghiêm cấm hành vi tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình khác qua đường sắt
Đất dành cho đường sắt gồm đất để xây dựng công trình đường sắt, đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và đất trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt. Đất dành cho đường sắt phải được sử dụng đúng mục đích đã được phê duyệt và tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai.
Như vậy, hành vi dựng lều, quán trái phép trong
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 48 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm a khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm a khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 2 và điểm b khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10