Trong trường hợp Doanh nghiệp bị phá sản thì mọi vấn đề liên quan được thực hiện theo quy định của Luật phá sản Doanh nghiệp. Theo đó khi Doanh nghiệp phá sản sẻ có bộ phận Tổ quản lý tài sản tiếp nhận và xử lý các vấn đề liên quan của Doanh nghiệp theo Quyết định của Tòa án. Người lao động phải liên hệ với bộ phận này để được giải quyết các
và bảo quản theo phông lưu trữ của cơ quan, tổ chức đó;
- Hồ sơ, tài liệu giải quyết xong của các đơn vị, cá nhân trong cơ quan, tổ chức phải được giao nộp vào Lưu trữ cơ quan để tiến hành chỉnh lý tài liệu theo quy định (Khoản 1, 2 Điều 24).
Tại Mục a, khoản 3.3, Điểm 3, Điều 46 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định: Doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản, giải thể theo quy định của pháp luật còn nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN nếu có người lao động chuyển nơi làm việc thì cơ quan BHXH xác nhận thời gian đóng
Trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh con, nếu người lao động đã tham gia đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên thì được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH.
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Phá sản 2014
Chi phí phá sản là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chi phí kiểm toán, chi phí đăng báo và các chi phí khác theo quy định của pháp luật.
Tôi là Việt kiều có quốc tịch Mỹ, sang Mỹ bằng diện xuất cảnh, nay cũng lớn tuổi mong muốn xin giữ quốc tịch Việt Nam. Theo quy định phải có giấy tờ gì?
Thực tiễn giải quyết nhập quốc tịch cho những người không có quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 tại vùng biên giới Việt - Lào được tiến hành như thế nào ?
Theo quy định tại Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có 02 loại xác nhận là xác nhận có quốc tịch Việt Nam và xác nhận là người gốc Việt Nam do cơ quan đại
ngoài, người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam muốn trở thành công dân Việt Nam phải có các điều kiện sau: Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; biết Tiếng Việt để có thể hòa nhập vào cộng đồng; thường trú từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch, và có khả năng đảm bảo cuộc sống ở Việt Nam...
Luật cũng quy định, người mang quốc
Theo Nghị định 05/1999/NĐCP, công dân từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân. (Hạnh Dung)
Theo Điều 3 Nghị định 05/1999/NĐCP ngày 3/2/1999 của Chính phủ quy định về chứng minh nhân dân thì "công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
Theo khoản 1 Điều 19 Luật quốc tịch thì công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp
Xin quý cơ quan giải đáp giúp về luật song tịch do nhà nước Việt Nam quy định mới ra. Tôi là người Việt Nam, lấy chồng Đài Loan và đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng tôi có nguyện vọng xin gia nhập lưu giữ quốc tịch Việt Nam, vậy tôi có được quyền xin giữ quốc tịch Việt Nam hay không? Và cần chuẩn bị những hồ sơ giấy tờ gì? Sau khi đọc thông
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, có quốc tịch nước ngoài, tôi sinh ra ở Việt Nam, có Giấy khai sinh của Việt Nam cấp. Như vậy tôi có phải là tôi có quốc tịch Việt Nam không và tôi có thể làm thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam tại cơ quan lãnh sự Việt Nam được không?
Sau thời gian đi học ở nước ngoài, anh Minh, chị Lan kết hôn và định cư tại Úc. Anh chị sắp sinh con đầu lòng và muốn bé được mang quốc tịch Việt Nam. Hiện tại anh chị vẫn còn quốc tịch Việt Nam thì con anh chị có được mang Quốc tịch Việt Nam không?
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
).
Theo Điều 5 Bộ luật hình sự hiện hành quy định về hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:
1.Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh
Theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam thì: "Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này,trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép". Do đó, bạn có thể nhập quốc tịch Việt Nam cho con nhưng con bạn sẽ mất quốc tịch Pháp trừ trường hợp được Chủ
Hiện tại con trai bạn còn rất nhỏ do đó chưa có chứng minh thư cũng như hộ chiếu được. Tuy nhiên tùy theo pháp luật mỗi nước quy định về thủ tục xuất cảnh.
Trong trường hợp này phụ thuộc vào pháp luật Malaysia quy định về các giấy tờ cần thiết khi bạn làm thủ tục xuất cảnh cho con bạn về Việt Nam. Tuy nhiên hầu hết pháp luật các