nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm
năm đến bảy năm:
A) Phạm tội nhiều lần;
B) Đối với nhiều trẻ em;
C) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
D) Gây hậu quả nghiêm trọng;
Đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4
xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con” (khoản 2 Điều 34); “Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ” (Điều 35); “Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu… có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu” (Điều 47)
Đối tượng tác động (người bị
Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời:Theo các quy định hiện hành về chính sách miễn, giảm học phí trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ không có quy định về việc người có công với cách mạng (cha, mẹ) bị mất thì con không được hưởng chế độ miễn, giảm học phí. Do vậy, trường hợp của em khi đi học ở các cơ sở giáo dục
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
được, trừ phi vợ anh có đơn xin ly hôn.
Để giải quyết bất hòa hiện nay, anh cần nhẫn nhịn, khuyên giải vợ trở về và tìm cách cảm hóa, giáo dục cô ấy. Trong trường hợp không thể nối lại quan hệ vợ chồng, anh cần đợi cho đến khi cháu bé trong bụng mẹ được sinh ra và tròn 12 tháng tuổi thì lúc đó mới có thể làm đơn xin ly hôn được.
trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong hai căn cứ sau: (1) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con; (2) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Vì vậy, trừ trường hợp hai anh chị có thỏa thuận khác thì chỉ khi chứng minh
điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Vì vậy, trừ trường hợp hai anh chị có thỏa thuận khác thì chỉ khi chứng minh được mẹ của đứa bé không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, Tòa án mới có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
con.
Vì vậy, nếu muốn giành quyền nuôi con, chị bạn cần chứng minh mình có thể bảo đảm tốt nhất quyền lợi về mọi mặt của con bao gồm: điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập và cả những điều kiện về mặt tinh thần như việc chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục, vui chơi giải trí... Cùng với những căn cứ trên, chị bạn nên đưa ra những căn cứ về việc người cha thờ
nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Sau khi ly hôn vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, như sau:
"1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
Chào bạn!
Để giành quyền nuôi con sau ly hôn thì bạn cần phải chứng minh những vấn đề sau đây trước tòa:Về chỗ ở; khả năng tài chính;tư cách đạo đức; điều kiện nuôi dạy con cái; và ý kiến của con (nếu con từ đủ 9 tuổi).
Theo như bạn trình bày thì bạn có điều kiện nuôi con tốt hơn vợ bạn rất nhiều nên trong trường hợp này có thể tòa sẽ
đức của người mẹ, chứng minh tài chánh thu nhập và nhiều vấn đề liên quan – Toà án ly hôn có cho phép Cha được nuôi đứa bé hay không? Xin chân thành cám ơn. Mong hồi âm [email protected]
:
+ Tốt nghiệp trước ngày 01 tháng 01 năm 2012: có bằng cử nhân y khoa trong trường hợp nước cấp bằng có Hiệp định ký kết với Việt Nam về việc công nhận văn bằng tương đương hoặc có bằng cử nhân y khoa và văn bản công nhận của Cục Khảo thí, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong trường hợp nước cấp bằng chưa có Hiệp định ký kết với Việt Nam về việc công nhận văn
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2
, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ