chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong
: - Phải làm thế nào để đòi quyền lợi cho mọi người trong gia đình, thủ tục ra làm sao? - Do yêu cầu công việc, bố em thường xuyên phải đi công tác xa, ít khi ở nhà, mẹ e có thể thay bố e để giải quyết giấy tờ thủ tục được không, có cần giấy ủy quyền gì ko? - Trách nhiệm của những người tham gia sẽ ra sao, những người ko muốn kiện vẫn muốn đc
;
+ Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
+ Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn …).
* Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định củapháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ bannhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trườnghợp không có nơi
mẫu 08-MST (ban hành kèm theo Thông tư 80/2012/TT-BTC); giấy chứng nhận đăng ký thuế (bản gốc). Bản sao không yêu cầu chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh theo tên mới.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ khai bổ sung của cơ sở kinh doanh, cơ quan thuế cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế cho cơ
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
Mẹ tôi đứng tên căn nhà 70m2 trên diện tích đất 250m2 hợp thức hóa năm1988. Ba tôi mất năm 1992, chúng tôi có 9 anh chị em, có 1 người đang sống ở nước ngoài không sao lục khai sinh được (Sở Tư Pháp TP HCM trả lời bị mất sổ bộ). Để làm thủ tục đổi sổ hồng, các anh chị tôi tiến hành làm văn bản khai nhận di sản phần ba tôi, chỉ 8 người (người
(có công chứng nhà nước);
- Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất của người để lại di sản;
- Bản sao Giấy khai sinh của người thừa kế của người chết làm cơ sở miễn nộp nghĩa vụ tài chính (thuế thu nhập cá nhân).
- Giấy chứng tử;
- Tờ khai nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và Tờ
Theo Điều 8 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/ 2012 của Bộ NN-PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường, quy định: a) Tổ chức gửi 1 bộ hồ sơ này tới cơ quan kiểm lâm sở tại trực tiếp hoặc qua đường bưu điện. Hồ sơ gồm: - Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi phải thể hiện rõ các nội dung
dụng đất để không phải nộp thuế có được không? Nếu có thể làm được Hợp đồng tặng cho thì các khoản lệ phí phải nộp và yêu cầu giấy tờ của mỗi người là như thế nào? (Hiện tại Chị và Em ruột là khác Hộ khẩu nhưng ở cùng Tp.Đà Nẵng) Xin cám ơn Luật sư!
Bố tôi được nhận thừa kế quyền sử dụng đất từ bà nội tôi. Nhưng gia đình cô 2 và cô 3 đang ở trên mảnh đất đó, hai cô xây nhà kiên cố mà không hỏi ý kiến bố tôi. Hai cô tôi đều không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở hợp pháp. Vậy xin hỏi bố tôi có lấy lại được phần đất đó không?
Ông bà nội tôi mất từ nhiều năm nay, nhưng con cháu vẫn chưa khai tử. Bây giờ, gia đình muốn làm khai tử cho ông bà thì thủ tục ra sao? Cơ quan nào giải quyết? Nếu không đi khai tử thì có ảnh hưởng gì không?
Hiện nay, gia đình tôi có một mảnh đất có diện tích 176m2 do ông nội đã mất để lại. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đứng tên ông nội. Ông nội tôi không có di chúc để lại. Ông nội tôi có 2 người con là bác trai tôi và bố tôi. Hiện mỗi người đang sử dụng 1 nửa diện tích mảnh đất. Nhưng vì bác tôi đã tách sổ hộ khẩu nên sổ đỏ vẫn do bố tôi
chưa được làm sổ đỏ). Đến khoảng năm 1996 bà tôi cho riêng dì tôi mảnh đất trên (không làm giấy cho tặng nhưng tất cả mọi thành viên trong dòng họ tôi đều biết điều này) và dì tôi thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất và được cấp sổ từ đó đến nay. Dì tôi kết hôn với dượng tôi trước thời điểm dì được cho mảnh dất trên. Hiện tại, dì dượng tôi đang định ly
khỏi và không để lại di chúc thì tôi có được quyền hưởng một phần thừa kế tài sản hàng thứ nhất hay không? Thực tế, tôi không biết gì về tài sản ông ấy. Tôi phải làm sao để được chia thừa kế (nếu có) Cũng xin nói thêm, ông ấy có đứng tên trong giấy khai sinh của tôi. Xin cám ơn luật sư! Mong luật sư trả lời sớm!
thủ tục đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc cho nhân viên, vậy khi mới ký HĐLĐ thì thực hiện ngay ? Nếu lập danh sách theo mẫu D02-TS kèm tờ khai TK1-TS và danh sách trích nộp BHYT,BHXH,BHTN thì có đầy đủ chưa? 2/ Đối với các quyết định chấm dứt HĐLĐ, điều chỉnh lương thì báo tăng, giảm như thế nào? 3/Trường hợp NLĐ nghỉ việc thì trình tự
sao: Giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ về trình độ học vấn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp (bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu).
- Giấy chứng nhận đoàn viên, đảng viên (nếu là đoàn viên, đảng viên).
- Giấy chứng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự.
* Tiến hành
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và