Điều 646 bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định rõ, “di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Như thông tin bạn trình bày ngôi nhà là tài sản thuộc quyền sở hữu của ông bà ngoại, do đó ông bà có toàn quyền định đoạt đối với tài sản mình; Có quyền lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình
1.Quyền lập của người lập di chúc? Theo Điều 648 BLDS 2005, thì người lập di chúc có quyền có các quyền sau: (i) – Chỉ định người thừa kế; trất quyền hưởng di sản của người thừa kế; (ii) – Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; (iii) - Dành một phần trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; (iv) – Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; (v) - Chỉ
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Nếu thửa đất thuộc đồng sử dụng của nhiều người mà một trong số đó muốn chuyển nhượng đất thì thủ tục như thế nào? Nếu như 1 trong số những người đồng sử dụng không tham gia ký hợp đồng để người khác chuyển nhượng thì giải quyết như thế nào? Xin cảm ơn!
quan đến việc công chứng; việc đề nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng (nếu có).
Sau khi nộp phí công chứng và thù lao công chứng tại tổ chức công chứng nơi bạn yêu cầu công chứng thì bạn được nhận hợp đồng tặng cho/mua bán nhà có chứng nhận của tổ chức công chứng đó để tiến hành thủ tục
sơ ở đâu (tôi có phải về hai tỉnh cũ để xin giấy xác nhận là không có án tích hay không)?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo Điều 44 Luật LLTP, thẩm quyền cấp Phiếu LLTP quy định cụ thể là:
1. Trung tâm LLTP quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu LLTP trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi
Tôi có hộ khẩu tại tỉnh K. Từ 2007-2009, tôi đi xuất khẩu lao động tại Malaysia làm thuyền viên, sau đó tôi về lại tỉnh sinh sống cho đến nay. Tôi có đến Sở Tư pháp tỉnh K để xin cấp phiếu lý lịch tư pháp, được hẹn 15 ngày, sau đó lại hẹn tiếp 45 ngày rồi vẫn không có vì cán bộ ở đó nói rằng phải gửi hồ sơ đi TP.HCM hay Hà Nội để xác minh thêm
danh bố bạn; quyền sở hữu của bố bạn đối với căn nhà vẫn thuộc về bố bạn mà không chuyển giao sang cho bác bạn.
Hơn nữa, điều 185 Bộ luật Dân sự quy định về quyền chiếm hữu của người được ủy quyền quản lý tài sản như sau: Khi chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được ủy quyền thực hiện quyền chiếm hữi tài sản đó trong phạm
thì ông A sẽ là người chịu trách nhiệm (trường hợp này khó xảy ra trên thực tế vì các tổ chức công chứng đã có mạng thông tin nội bộ để ngăn chặn việc một tài sản tham gia giao dịch hai lần).
Dù giao dịch của ông A và ông B thuộc vào trường hợp nào thì để lấy lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, bạn có thể sử dụng các biện pháp sau
phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, Điều 168 Bộ luật Dân sự [Điểm neo] về thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản tại khoản 1 quy định “việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”. Tại khoản 5 Điều 93 Luật Nhà ở năm 2005 quy định “bên mua
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong trường hợp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu chung vợ chồng nhưng một người được uỷ quyền để giao kết hợp đồng đó. Năm 2002, vợ chồng anh T và chị D được bố mẹ anh T cho một thửa đất có diện tích 120m2. Sau một thời gian
-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì việc tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp để cấp phiếu lý lịch tư pháp được quy định như sau:
Điều
Kê biên, sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ được Luật thi hành án dân sự quy định tại Điều 84 như sau:
Điều 84. Kê biên, sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ
1. Chấp hành viên ra quyết định kê biên quyền sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án.
Trường hợp người phải thi hành án là chủ sở hữu quyền sở
Bố mẹ tôi có một mảnh đất 150m2 đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kế bên có một mảnh đất 80m2, sử dụng từ trước năm 1983, sau năm 1983 bố mẹ tôi xây một căn nhà cấp 4 để cho chị em tôi sử dụng, nhưng chưa có chứng nhận. Nay Bố tôi có nhu cầu xây nhà, muốn làm thủ tục Đăng ký quyền sử dụng đất thì thủ tục, giấy tờ như thế nào. Lệ phí là
giấy tờ theo quy định và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật Đất đai (đang sử dụng đất trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (1-7-2014) mà không có các giấy tờ quy định, có hộ khẩu thường trú tại địa phương…) và Điều 23 của nghị định này (đất giao không đúng thẩm quyền).
Các trường hợp cụ thể gồm có:
1. SDĐ có
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
bà đang bệnh không biết gì). giấy đó có tổ trưởng phường làm chứng chứ không ra UBND hay công chứng. hiện nay mẹ tôi muốn bán nhà bà ngỏ ý tiền bán nhà sau khi trừ 300 triệu nợ sẽ chia 4 nhưng cô tôi không chịu, đòi chia tiền trước khi trả và đòi kiện nói rằng bà nội tôi có một nửa căn nhà. Tôi muốn hỏi giấy tay đó có hiệu lực hay không? và cô tôi
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
vật như thế nào? vật không xác định chủ sở hữu là những vật như thế nào? Có ý kiến cho rằng vật bị chôn giấu là vật vô chủ. Giả sử sau cơn lũ bùn, một số đồ vật bị bùn che lấp, có người đào được thì nó có là của người đó?