đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
Vợ chồng tôi và cô H là hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
.
- Đối với trẻ em:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Hồ sơ của trẻ em được nộp cùng với hồ sơ của người nhận con nuôi.
cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người giúp việc gia đình; bố trí chỗ ăn, ở sạch sẽ, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình, nếu có thoả thuận; tạo cơ hội cho người giúp việc gia đình được tham gia học văn hóa, học
. Khi phục viên do nhà cháy mất hết giấy tờ gốc, bố ông có đề nghị và đã được cấp lại quyết định phục viên, nhưng chỉ còn bản sao. Vừa qua, được biết có chính sách hỗ trợ sửa chữa và xây mới nhà ở, ông có tham khảo ý kiến của đơn vị thực hiện chính sách tại địa phương về trường hợp của bố ông nhưng được cán bộ trả lời, bản sao quyết định phục viên
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng
. Hộ được đưa vào danh sách đề nghị hỗ trợ phải được trên 50% số người tham dự cuộc họp đồng ý (theo hình thức biểu quyết giơ tay hoặc bỏ phiếu kín). Các thôn hướng dẫn các hộ dân có tên trong danh sách thuộc đối tượng của chính sách làm Đơn đăng ký vay vốn hỗ trợ và cam kết xây dựng nhà ở (theo mẫu tại Phụ lục II kèm Thông tư 08/2015/TT
đình con trai ở tại căn nhà này và chuyển xuống ở căn nhà thứ hai. Triển khai Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg, vừa qua, cán bộ xã đã đến kiểm tra hiện trạng nhà ở của gia đình ông Pha, nhưng chỉ kiểm tra căn nhà chính nơi con trai ông Pha đang ở, không kiểm tra căn nhà ông Pha đang ở vì cho rằng đó là nhà phụ. Hiện nay, gia đình ông Pha có nguyện vọng
đất lưu không ở phía trong. Năm 2000 – 2001, anh em tôi đã cùng nhau bỏ tiền ra mua nhà đối với diện tích nhà đất trong hợp đồng thuê là 46,2m 2 và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở ngày 29/8/2001, trong đó có 04 người đứng tên đồng sở hữu là vợ chồng tôi và vợ chồng em tôi Thực tế, từ trước đến nay gia đình tôi sử
Năm nay tôi ra riêng, bố mẹ tôi có cho tôi 1 khu đất 800m2, nay tôi đang xây dựng làm vựa hoa kiểng, nhưng trước khu đất tôi có 1 trạm nhà chờ xe buýt rất to, chắn hết khu đất tôi, làm cho xe tải vào vận chuyển hoa kiểng hết sức khó khăn, gây ùn tắc giao thông, nay tôi xin kiến nghị sở GTVT tỉnh Đồng Tháp thay đổi nhà chờ xe buýt thành trụ chờ
ý của gia đình tôi, nếu bây giờ chủ nhà không có khả năng trả nợ ngân hàng, bị ngân hàng siết nợ thì chắc chắn nhà tôi sẽ mất đất, tôi đã sang nhà nói chuyện với chủ nhà cũ nhưng họ có thái độ thách thức, không hợp tác, họ còn nói thích kiện thì kiện. Hiện tôi đang có ý định khởi kiện gia đình nhà chủ nhà cũ về tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
giao khoán đất mang tên tôi được sự đồng ý của Giám đốc, nhưng không bằng văn bản). Nói thêm là lúc đó tôi chỉ là một nhân viên bình thường, mới vào làm được 02 năm, nay được Phó Giám đốc nhờ đứng tên sổ hợp đồng đất lâm nghiệp và ông ta còn làm sẵn hộ khẩu thường trú tại địa bàn đó luôn, làm tất các thủ tục vay, tôi chỉ việc là ký nhận tiền là xong
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền
Khi ly hôn hai người thỏa thuận xử lý tài sản chung là để lại cho con là sự tự nguyện của hai người , tuy nhiên cháu còn bé theo quy định của pháp luật cháu chưa đủ điều kiện để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất( vì bố mẹ là người giám hộ đương nhiên sẽ chồng chéo trong trường hợp cụ thể này) . Do đó
cùng tôi và đồng ý việc ghi tên trên phiếu mua hàng). Hiện tại chiếc tivi là do gia đình tôi sử dụng. Mấy ngày trước trung tâm có tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng, người họ hàng này đã gọi điện cho gia đình tôi bảo gửi các giấy tờ lúc mua tivi để tham gia chương trình do gia đình tôi ở xa nơi tham dự nên gia đình tôi đã gửi hết giấy tờ cho
hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
- Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
- Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo
tương tự tại thị trường đã chọn mà không được phép của chủ sở hữu. Lưu ý khi tuân theo các nghĩa vụ quốc tế của mỗi quốc gia, hầu hết các luật sáng chế đều không còn cho phép cấp li-xăng không tự nguyện với lý do các sản phẩm không được sản xuất trong nội địa quốc gia xuất khẩu.
- Chuyển quyền sử dụng sáng chế cho một công ty nước ngoài sẽ sản
anh tôi không sử dụng mà cho thuê làm kho. Nay mẹ tôi muốn về hồi hương và xây lại căn nhà này làm chỗ thờ cúng dòng họ và cũng lấy chỗ cho chúng tôi hướng về quê hương. Tuy nhiên anh lớn tôi không đồng ý và cho rằng bây giờ anh mới là người có quyền hợp thức hóa khu nhà đất đó. Xin hỏi mẹ tôi có quyền lấy lại căn nhà trên không? Nếu được thì