Hiếp dâm người từ đủ 18 tuổi trở lên (khoản 1 Điều 111)
Trong trường hợp chỉ có một người bị hiếp dâm mà người bị hại từ đủ 18 tuổi trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 111, có khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm tù là tội phạm nghiêm trọng, và theo Điều 88 Bộ luật hình sự, thì vụ án chỉ được
Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người bị tàn tật (Điểm a khoản 2 Điều 110)
Đây là trường hợp phạm tội mà người bị hại là những người cần được bảo vệ đặc biệt, Bộ luật hình sự năm 1999 coi các trường hợp phạm tội này là nghiêm trọng hơn, nên quy định thành tình tiết định khung tăng nặng, có hình phạt từ một năm đến
trách nhiệm hình sự về tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, vì đây là tội phạm ít nghiêm trọng có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù.
Tuy nhiên, người phạm tội này có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm
Anh tôi say rượu gây ra tai nạn làm chết người. Gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và bồi thường đầy đủ. Đại diện bị hại cũng có đơn xin không xử lý anh tôi. Trong trường hợp này, anh tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không?
Làm chết nhiều người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính là làm chết từ hai người trở lên và tất cả những người bị chết đều là hậu quả của hành vi vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính và bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 99 có khung hình phạt từ năm năm đến mười hai năm tù.
Nếu chỉ có một người
Nếu vô ý làm chết một người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 99 có khung hình phạt từ một năm đến sáu năm, là tội nghiêm trọng.
Nếu làm chết một người và còn làm bị thương một hoặc nhiều người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc hành chính
Trong trường hợp chỉ có một người bị giết thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 95 Bộ luật hình sự có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khung hình phạt của khoản 1 Điều 95 lại nhẹ hơn khung hình phạt quy định tại điểm b khoản 2 Điều 105 quy định về trường hợp cố ý gây thương
, người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 93 có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xử phạt ở mức độ nào là tùy thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của từng trường hợp, đồng thời phải cân nhắc, đánh giá nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Chồng tôi bị bắt khi đánh bạc cùng hai người nữa, số tiền thu ở chiếu bạc và trong người là 2,8 triệu đồng. Xin hỏi chồng tôi sẽ bị tòa xử như thế nào? Khung hình phạt ra sao? Có thể được hưởng án treo không?
chịu trách nhiệm hình sự về hai tội: tội giết người và tội cướp tài sản... Riêng tội giết người, người phạm tôi đã có hai tình tiết định khung tăng nặng đó là "vì động cơ đê hèn và để thực hiện một tội phạm khác", người có hành vi giết người để cướp của thường bị phạt với mức án cao như: tù chung thân hoặc tử hình nếu họ đã đủ 18 tuổi trở lên
dụng nghề nghiệp để giết người là hành vi phạm tội với thủ đoạn rất xảo quyệt, nên nhà làm luật không chỉ dừng lại ở quy định là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự mà coi thủ đoạn này là tình tiết định khung hình phạt.
Phải xác định rõ người phạm tội đã lợi dụng nghề nghiệp của mình để giết người thì mới thuộc trường hợp phạm tội
phận đó cho mình hoặc cho người thân của mình hoặc bán để người khác thay thế bộ phận đó. Tham khảo pháp luật các nước, đồng thời dự kiến trong tình hình phát triển của xã hội có thể có trường hợp giết người này nên Bộ luật hình sự năm 1999 có quy định trường hợp giết người này là tình tiết định khung tăng nặng.
Nếu vì quá căm tức mà người phạm
Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?
Khoản 3 Điều 267 quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng hai tình tiết này lại có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, đó là “ phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng”.
Phạm tội thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ bốn năm đến bảy
hành vi sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức; còn trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại điểm c khoản 2 Điều 267 là yếu tố định khung hình phạt và do hành vi làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ giả nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân gây
Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?
Khoản 2 Điều 261 chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “phạm tội trong thời chiến”
Cũng tương tự như đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 259, phạm tội trong thời chiến là trường hợp phạm tội trong thời gian đất nước đang có chiến tranh mà người phạm tội đã có hành vi làm trái quy định về việc thực