muốn dựa vào điều này để đòi tiền lại có được không ? và thực hiện như thế nào? > Rất mong được Luật sư Tư vấn và giúp đỡ để có thể lấy lại được tiền. Em xin cảm ơn Chào bạn, nếu bạn đăng ký giảm trừ gia cảnh cho ông bà nội, ông bà ngoại, bạn phải xác định trước là họ thực sự không có nơi nương tựa và bạn đang là người trực tiếp nuôi dưỡng họ nhe
bán. trường hợp này rủi ro cao phải không? có người mách tôi làm 1 hợp đồng mua bán (giấy tay, có người làm chứng) và làm thêm 1 hợp đồng cho, tặng đất. như vậy có giảm thiểu rủi ro không? Đất của họ là đất thổ cư, nhà của họ đã xây dựng ở đó. nếu tôi mua thì thủ tục xin xây dựng như thế nào. sau này tôi có tách sổ được không. miếng đất này có diện
chấp quyền sử dụng đất là Luật Đất đai, Luật Công chứng, Nghị định của Chính phủ về thực hiện Luật Đất đai.
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có nghĩa vụ là: Giao Giấy CNQSDĐ cho bên nhận thế chấp; làm thủ tục đăng ký việc thế chấp; sử dụng đất đúng mục đích không làm hủy hoại, làm giảm giá trị của đất đã thế chấp. Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
nước về lao động tại địa phương thì Công ty được vận dụng xếp hạng theo quy định tại Thông tư liên tịch số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC nêu trên để xếp lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ theo hạng được xếp.
Trong đó, đối với các xí nghiệp trực thuộc Công ty, phụ cấp chức vụ được áp dụng đối với chức danh giám đốc, phó giám đốc xí nghiệp, với mức phụ
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
Hơn 10 năm trước mẹ em có mua một căn nhà và đất . nhưng vì lúc đó đất thuộc diện giải toả nên chính quyền không cấp giấy tờ sang tên cho mẹ em, thời gian trôi qua đến bây giờ thì lô đất đó được giải toả và bồi thường thì những người đã bán cho mẹ em căn nhà và lô đất đó lại nói là không có bán họ nói huỷ hợp đồng và đòi nhà và đất lại. mẹ em
Bố tôi là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời cũng là thương binh. Xin luật sư cho biết, bố tôi được hưởng chế độ như thế nào? Pháp luật quy định tổ chức nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ?
nặng tại nhà sẽ được hưởng những chế độ gì? Hàng năm gia đình ông được chi trả số tiền điều dưỡng là 1.100.000 đồng/năm, như vậy có đúng không? Ông Lại cũng có một số đề nghị mong được xem xét để đời sống của những người thương binh nặng về an dưỡng tại gia đình như ông giảm bớt được những khó khăn: - Người thương binh nặng và người phục vụ thương
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
binh không tôi có đi hỏi sở lao động thương binh và xã hội họ bảo bố tôi đang bị tạm giam tại nhà và họ đưa cho thông báo tạm ngừng chi trả như vậy là đúng hay sai xin quý báo trả lời tôi xin chân thành cảm ơn.
Theo hồ sơ ông Hoàng cung cấp, ông Hoàng bị thương tháng 5/1972 thuộc đơn vị Đại đội 2, Trung đoàn 7, Trung đoàn 31, Sư đoàn 2, Quân khu 5, đã được Trung đoàn 31, Sư đoàn 2 giám định thương tật ngày 15/11/1975 kết luận tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật 21% tạm thời.
Tháng 7/1976 ông Hoàng phục viên và cầm toàn bộ hồ sơ thương
khuyết hộp sọ gây biến chứng rối loạn tâm thần; vết thương cột sống sau khi giám định mới biến chứng gây liệt 1/2 người; các vết thương vào tay, chân và các bộ phận khác, sau giám định mới tái phát phải phẫu thuật cắt bỏ một phần thì được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lập hồ sơ gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét giải quyết.
Hồ
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
tỉnh song do vết thương quá nặng nên tháng 11/2005 ông mất tại bệnh viện. Bà Kiều, vợ ông Hoạt, 51 tuổi đã gửi hồ sơ đến UBND xã đề nghị xem xét để được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Cán bộ UBND xã giải quyết trường hợp này như thế nào?
ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương;
e) Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục
không trái quy định của luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng
dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm
, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?