nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
lãi thêm nữa để trả dần 83 triệu. C uối năm vừa qua, tôi cố gắng trả được cho chị M 10 triệu đồng. Từ đầu năm 2015 chị M liên tục đòi tiền. Nhưng do đang rất khó khăn nên tôi xin chị M cho trả trước 25 triệu đồng, số còn lại sẽ cố gắng trả tiếp trong thời hạn 1 năm. Chị M không đồng ý, ép tôi phải trả một nửa, số còn lại phải trả nốt trong tháng 5
đất của ba gia đình (vì chưa tách thửa, tách sổ). Bạn hãy xem lại trong sổ đỏ xem tổng diện tích d9u77o5c công nhận sử dụng là bao nhiêu. Trong đó chia ra bao nhiêu là đất thổ cư (đất để làm nhà ở), bao nhiêu là đất trồng cây lâu năm...vì đó là công nhận của nhà nước cho quyền sử dụng đất tại đây. Trong thực tế thì người sử dụng đất thường sử dụng
ban nhân dân cấp có thẩm quyền;
c) Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương.
4. Việc hỗ trợ ổn định sản xuất thực hiện theo quy định sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng đất nông
Con trai tôi đã gây thương tích cho người khác. Trong thời gian người này điều trị, gia đình tôi đã lo mọi chi phí. Giờ gia đình người bị thương còn yêu cầu trả chi phí bằng tiền công lao động của người chăm sóc người bị thương đến khi người này lành bệnh. Gia đình tôi có buộc phải thực hiện theo yêu cầu này không?
Kính chào luật sư. Tôi xin trình bày. Tôi hiện đang làm lái xe chở khách. Do tranh dành khách ngoài bến xe. Xe tranh khách với xe tôi đã thuê côn đồ để đe dọa và phá hủy tài sản xe tôi. Khi xe vừa xuất bến đi được 5 km thì có một xe tải dồn xe tôi vào lề đường chặn phía cửa xuống của lái xe khách nên tôi phải xuống bằng cửa dành cho khách lên
phái gia đình tôi lập bảng kê yêu cầu bồi thường thiệt hại với vụ án trên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi được quyền yêu cầu bên gây án bồi thường các khoản nào ? Và yêu cầu họ bồi thường ở mức bao nhiêu theo qui định của pháp luật? Xin cảm ơn!
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a, điểm b, khoản 1, Điều 43 Luật Việc làm;
- Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 43 Luật Việc làm;
- Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp
quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động”. Điểm c, khoản 3 Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền
khẩu thời điểm xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tờ khai về nhân khẩu trong hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để xác định việc cấp GCN QSD đất cho những ai. Để giải quyết vụ việc này thì sẽ liên quan tới UBND huyện, nơi cấp GCN QSD đất và cơ quan này sẽ phải có ý kiến bằng văn bản...
2. Nếu vụ việc được đưa ra tòa án để
Tôi có vay tiền của ông A số tiền là 01 tỷ đồng. Có giấy vay tiền viết tay, có hẹn ngày trả, thỏa thuận lãi xuất bằng với lãi xuất ngân hàng. Do làm ăn không may bị phá sản, hiện tại không có tài sản để trả nợ. Ông A kiện tôi ra tòa án huyện, tôi xin khất nợ đến khi nào làm ăn được tôi sẽ trả, ông A không nghe và đề nghị truy tố tôi là lừa đảo
luật có quy định.
Điều 474. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm
) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản;
đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký
I. Thủ tục hồ sơ đăng ký thường trú (Trích Thông tư số 06/2007/TT-BCA(C11) ngày 01/07/2007 của Bộ Công an).
Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại Công an quận, huyện. Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
1. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (mẫu đính kèm)
2. Bản khai nhân khẩu (Đối với những nhân khẩu từ 14 tuổi trở lên
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ
nhưng bị người anh từ chối với lý do đã xuất giá, không chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già nhiều bằng mình... Trong trường hợp này, người em gái có được hưởng thừa kế không?
đồng thuê nhà hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu mặt bằng dự định tổ chức kinh doanh.
Ngoài việc làm thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh địa phương theo quy định của pháp luật, tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh đại lý Internet phải cam kết đảm bảo thực hiện các điều kiện, trình tự sau:
1. Có địa điểm và mặt bằng
, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người
đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người