các hành vi vi phạm sau đây:
a) Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe;
12. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm
người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các
trăm triệu đồng.”.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật
Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở là đã vi phạm quy tắc giao thông đường bộ (khoản 8, Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008) và sẽ bị xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013. Cụ thể: - Đối với
phận, chức danh công việc; nguyên tắc huy động và thời gian cho phép làm thêm giờ, tiền lương trả cho người lao động khi làm thêm giờ, phương thức trả, đơn giá trả lương cho thời gian làm thêm.
Một trong những vấn đề quan trọng của nội dung này là chế độ đối với người lao động khi nghỉ phép năm, tiền lương trả cho họ vì công việc mà không nghỉ phép
tính lương công nhật để thanh toán cho người lao động như sau: Tiền lương = 2.700.000 đồng; Phép năm = (1,80 x 1.050.000đồng) x 4% = 72.692 đồng; Tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (22%) = (1,80 x 1.050.000đồng) x 22% = 455.400 đồng; Lương làm đêm = (1,80 x 1.050.000đồng) x 30% = 567.000 đồng Như vậy: Tổng tiền lương 1 tháng = 2
luật, nếu Phó Tổng Giám đốc ký với tư cách là người sử dụng lao động và cá nhân người đang giữ chức vụ Tổng Giám đốc ký với tư cách là người lao động (không được ký là người sử dụng lao động) đúng theo quy định tại Điều 69 của Bộ luật Lao động.
Luật quy định không được phép tổ chức làm thêm giờ vượt 300 giờ/năm
Cục An toàn lao động giải đáp
thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần”.
Trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm.
Đối với các trường hợp sau, pháp luật cho phép làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ
Kính chào anh (chị) Tôi xin phép được nêu vấn đề và kính mong anh (chị) tư vấn hoặc trả lời để tôi được biết: Tôi năm nay hơn 55 tuổi (Nam); có thời gian đóng BHXH 38 năm (có hơn 15 năm làm việc trong môi trường độc hại); hiện đang làm việc (chức danh trưởng phòng) tại một công ty cổ phần trong đó nhà nước chiếm giữ hơn 50% vốn và đang trong
tại Khoản 2 Điều 162; Khoản 2, Khoản 5 Điều 163; Khoản 2 Điều 164 của Bộ luật Lao động. Nơi làm việc bảo đảm các yếu tố vệ sinh môi trường lao động đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của pháp luật hiện hành. Khi tuyển dụng lần đầu người dưới 15 tuổi vào làm việc phải thông báo bằng văn bản về Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc và công văn số 481/BHXH-CSXH ngày 29/01/2013 của Bảo hiểm xã hội việt Nam quy định:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ cho tổ chức Bảo hiểm xã hội chậm nhất 30 ngày trước thời điểm người lao động được hưởng lương hưu.
Trường hợp người sử dụng lao động nộp hồ sơ
Bằng lái xe quốc tế tại Việt Nam do cơ quan nào cấp? Có thay thế bằng lái xe tôi vẫn sử dụng hàng ngày được không? Thủ tục cấp bằng lái xe quốc tế như thế nào và tôi được sử dụng ở những đâu?
Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
trường hợp được phép vượt bên phải theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, nếu ô tô con vượt ô tô tải về bên phải xe ô tô tải thì vi phạm hành vi: “vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép” quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Cơ quan có thẩm quyền xử phạt: Căn cứ Luật Giao thông
:
c) Chở người trên thùng xe trái quy định; để người nằm, ngồi trên mui xe, đu bám bên ngoài xe khi xe đang chạy;
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 2; Điểm b Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6
Tôi làm việc cho công ty cổ phần có 51% vốn nhà nước được 23 năm. Tôi vào làm việc năm 1992 và 1997 tôi bị tai nạn lao động trong giờ làm việc. Khi bị tai nạn tôi được Ban giám Đốc thăm hỏi và lo thuốc men cho đến khi ra viện, sau đó tôi tiếp tục ở lại công ty làm việc. Nay tôi xin nghĩ việc ( bắt đầu từ t8/2014 ). Vậy xin cho tôi hỏi, ngoài
, cháu vẫn chịu đựng nhưng tiếp đó có một lần cuối tuần cháu đến xin phép được đón con về quê ngoại để quan tâm đến việc học tập của con cháu thì chị chồng cháu đã đánh cháu và đuổi cháu đi. Chị ấy nói bây giờ li hôn rồi tòa giải quyết mỗi người một đứa con rồi không được đến đây nữa. Bà nội của con cháu cũng nói bây giờ học hành không cần cháu để bố nó
Tôi và chồng ly hôn vào tháng 11 năm 2011, tòa xử tôi được quyền nuôi con vì con tôi dưới 36 tháng tuổi. Hàng tháng chồng tôi chu cấp cho con tôi là 200.000 đồng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đưa con về quê 1 tháng rồì mới đưa con lên và sau đó hàng tuần đến thăm con thì không báo trước. Khi con tôi ốm, tôi đã cho phép chồng đưa con về quê. Cháu về