Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Chuyển nơi cư trú
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 9/9/2014 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành Luật Cư trú, các trường hợp dưới đây tạm thời chưa được giải quyết thủ
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
Khi một trong 2 bên quyết định viết đơn ly hôn nhưng nay không thể liên lạc được với người còn lại. Vậy có thể ly hôn khi một bên vắng mặt được hay không?
thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Điều kiện tiến hành thủ tục đơn phương ly hôn được quy định tài điều 56 Luật hôn
Tôi xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:
Theo quy định tại điều 200 Bộ luật TTDS quy định “bị đơn phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chình đáng thì phải hoãn phiên tòa. Trường hợp bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt thì tòa án vẫn tiến hành xét xử
Căn cứ theo các quy định của pháp luật thì bạn có thể đơn phương làm đơn khởi kiện xin ly hôn, hình thức đơn khởi kiện theo điều 164 BLTTDS phải đảm bảo đầy đủ và chính xác các thông tin về người khởi kiện và người bị kiện. Do đó bạn chỉ cần điền đầy đủ thông tin về tên và địa chỉ của bạn và chồng bạn, không cần phải có CMND hay hộ khẩu.
Tuy
Xin luật sư cho tôi hỏi vợ chồng tôi đồng ý ly hôn nhưng hiện tại chồng tôi đang công tác ở xa. Vì điều kiện công việc nên chồng tôi không có địa chỉ cụ thể hiện nay đang sinh sống. Chồng tôi vẫn có địa chỉ hộ khẩu mà bây giờ bố mẹ anh ấy vẫn sinh sống. Chồng tôi có gửi đơn trình bày xin xử ly hôn vắng mặt về cho tôi thông qua bố mẹ chồng tôi. Bố
Chào luật sư, Tôi lấy vợ Việt kiều Úc vào tháng 3/2007. Tháng 4/2007 cô ta về Úc . Tháng 5/2007 tôi mất liên lạc với cô ta . Từ 2 tháng trở lại đây tôi có nghe người bạn cô ta nói cô ta đã chuyển đi vùng khác sinh sống,và hiện nay đang sống với 1 người đàn ông khác ở Úc. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể kiện cô ta đã vi phạm chế độ một vợ một
sống khổ như vậy. Hiện tại, chị không nhận thức được mọi thứ xung quanh, bố mẹ tôi có thể thay chị yêu cầu ly hôn với anh rể không? Thủ tục pháp luật quy định ra sao?
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo điểm a, khoản 1, Điều 5, Nghị định 167/2013/NĐ - CP, thì hành vi “có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 - 300.000 đồng. Mặt khác nếu ở mức độ xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị
tích, chị có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích. Theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án
Mẹ tôi làm việc ở nước ngoài 12 nam. Trong thời gian đó mẹ tôi có gửi tiền về cho ba tôi mua 3 lô đất. Và một số tiền mặt. Tất cả 3 lô đất và tiền mặt đều đứng tên ba tôi. Nhưng ba tôi không hề đóng gop một chút tiền nào de mua. Nếu mẹ tôi muốn ly di. Liệu mẹ tôi có đòi lại được số tài sản trên cho riêng mình hay không. Hay phải chia đôi cho ba
Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.”
Như vậy, nếu bạn tiến hành đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt
. Mặt khác, điểm a khoản 2 điều luật nhà làm luật đã quy định tình tiết: “không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng” là tình tiết định khung hình phạt rồi, nếu lại xác định loại tội mà người có thẩm quyền không truy cứu trách nhiệm hình sự để xác định hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm
trừ khỏi Đảng, tước các danh hiệu cao quý mà Nhà nước đã trao tặng…
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể gây ra những hậu quả khác như có ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đến uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng… thì tùy từng trường hợp mà xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế