Hợp tác quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu được quy định tại Điều 48 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
- Nhà nước có chính sách hợp tác quốc tế thu hút đầu tư, hỗ trợ tài chính, phát triển và chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới nền kinh tế xanh.
- Chính phủ quy định lộ trình
tại Việt Nam.
4. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để thực hiện chào bán dịch vụ.
5. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để xử lý những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt
, cá nhân nước ngoài ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên biển đang được tiến hành hợp pháp trong vùng biển Việt Nam.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học của tổ chức, cá nhân nước ngoài có sử dụng vật liệu nổ, hóa chất độc, các phương tiện, thiết bị khác có khả năng gây
thành viên tham gia, việc mở tài khoản thanh toán thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
3. Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng trung ương các nước, mở tài khoản thanh toán và thực hiện giao dịch thanh toán ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên tham gia.
Ngoài ra, điều này được hướng
Quyền ưu đãi, miễn trừ thuế nhập khẩu hàng hóa của các cá nhân, tổ chức được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 134/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, theo đó:
Hàng hóa của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ được miễn thuế nhập khẩu theo quy định gồm:
- Cơ quan đại diện ngoại
thông tin mạng của cơ quan, tổ chức, cá nhân được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan, pháp luật về ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước ngoài và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế liên Chính phủ tại Việt Nam.
3. Trong trường hợp Việt Nam chưa có quy
quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tham gia xây dựng, hướng dẫn thực hiện, giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy chế, nội quy và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động tại nơi làm việc; tham gia điều tra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức
quy định tại điểm a và điểm b khoản này được gửi bằng bản giấy, tài liệu còn lại được gửi bằng bản điện tử.
3. Nội dung thẩm định tập trung vào các vấn đề sau đây:
a) Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo nghị định với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điều 20 của Luật này;
b) Sự phù hợp của nội dung dự thảo quyết định với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;
c) Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo quyết định với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
đ) Sự cần
pháp luật có thể được ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ nội dung trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật do cùng cơ quan ban hành.
Ngoài ra, việc soạn thảo, ban hành một văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ nhiều văn bản quy phạm pháp luật được hướng dẫn bởi Điều 36 Nghị định 34/2016/NĐ-CP như sau:
Bộ, cơ quan
qua;
b) Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
c) Sự cần thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản, nếu trongdự thảo văn bản có quy định thủ tục
lực từ ngày 01/7/2004. Việt Nam là một trong những thành viên ký kết tham gia quy ước quốc tế này.
Mục đích của Bộ luật ISPS là thiết lập một khuôn khổ quốc tế liên quan đến việc hợp tác giữa các Chính phủ ký kết, các cơ quan Chính phủ, chính quyền địa phương và ngành công nghiệp vận tải biển và cảng để phát hiện/đánh giá các mối đe dọa an ninh
Chào bạn, Bộ luật ISPS có tên đầy đủ là Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng. Đây là một quy ước quốc tế về hoạt động trên biển mà Việt Nam tham gia ký kết và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Mục đích của Bộ luật ISPS được quy định tại Tiểu mục 1.2 Mục 1 Phần A , cụ thể:
"1.2. Mục đích
Mục đích của Bộ luật này là
Trách nhiệm của Chính phủ Ký kết Bộ luật ISPS Chào các anh chị, em biết hiện nay Việt Nam đã ký kết nhiều điều ước quốc tế về hợp tác an toàn biển, trong đó có Bộ luật ISPS. Xin cho em hỏi, khi tham gia ký kết như vậy thì trách nhiệm thi hành của Chính phủ Việt Nam được quy định như thế nào? Em xin cảm ơn!
tăng cường và mở rộng quan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế; bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Trình Quốc hội, Chủ tịch nước xem xét, quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực đối với điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Chủ tịch
Theo qui định tại Điều 114, Bộ luật Lao động 2012 và Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì lao động nữ sinh con được nghỉ việc 6 tháng và được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo qui định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Điều 63 Bộ luật Lao động 2012 quy định: các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác có
các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng Nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo
Không phải tất cả các loại hàng hóa khi đi qua biên giới đều phải chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Theo quy định tại Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, các hàng hóa sau đây sẽ được miễn thuế:
"Điều 16. Miễn thuế
1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ
Thỏa ước Ni-xơ về phân loại quốc tế hàng hóa và dịch vụ vì mục đích đăng ký nhãn hiệu là điều ước quốc tế đa phương được ký kết ngày 15/6/1957 tại Ni-xơ và có hiệu lực từ ngày 08/4/1961. Thỏa ước Ni-xơ được sửa đổi tại Stockholm ngày 14/7/1967 và tại Geneva ngày 13/5/1977 và 28/9/1979. Số quốc gia thành viên của Thỏa ước Ni-xơ đến ngày 01