Em tốt nghiệp thạc sĩ năm 2013 được đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Năm nay em đăng kí xét tuyển viên chức chức danh giáo viên THPT. Trong bảng điểm thạc sĩ của em ghi tổng số tín chỉ các môn học là 53, trung bình các môn học là 7,49. Điểm bảo vệ luận văn là 9,4, số tín chỉ là 12 tín chỉ. Theo nghị định 29/2012/NĐ-CP tại khoản 3, điều 12 nêu
cả các điều kiệu trong Đề án của Trường nơi em tôi nộp hồ sơ đều đúng theo yêu cầu. Riêng tại điều kiện của Đề án trường đưa ra: ...., có Chứng chỉ giáo dục công dân. Nhưng em tôi lại được cấp Giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình đào tạo đồng bộ hoá giáo viên THCS dạy môn giáo dục công dân. Trường ĐH Quảng Bình đã có văn bản trả
đây cũng là khóa học trung cấp, đại học, cao đẳng đầu tiên của em nhưng sau đó em bị gọi đi khám sức khỏe và được thử máu tức là chỉ chờ lệnh nhập ngũ thôi, nhưng trước đó em đi khám sức khỏe em có trình giấy xác nhận tạm hoãn nghĩa vụ của trường thì cán bộ quận nói em nghỉ học quá 6 tháng nên không được tạm hoãn. Em đọc trong thông tư 13 thì em thấy
Em năm nay 24 tuổi, vừa lấy vợ năm 2014, tới thời điểm hiện tại thì vợ em đã mang thai được hơn 7 tháng và bác sĩ cũng dự sanh là vào tháng 1, nhưng em là Đảng viên sinh hoạt tại địa phương nên được đưa vào danh sách đầu tiên để đi thực hiện nghĩa vụ quân sự cho năm 2016. Xin hỏi ở trường hợp của em có được hoãn nghĩa vụ vì em là lao động chính
Cá nhân trong năm, nghỉ việc do bệnh là 15 ngày, bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ được người có thẩm quyền giao phải nghỉ điều trị tại cơ sở y tế là 45 ngày, có được xét khen thưởng năm công tác không?
tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Theo đó, người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp ốm đau trước ngày 1/5/2012 mà từ ngày 1/5/2012 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp (kể cả trường hợp mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày) thì căn cứ vào số ngày nghỉ ốm ghi trên giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau: a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần; b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp
định sau đây:
a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ
Khi nhờ người khác mang thai hộ hoặc nhận con nuôi, tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ hoặc nhận con nuôi. Xin hỏi khi đó, chúng tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Cụ thể như thế nào?
nhận nuôi con nuôi thì mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc, bao gồm cả tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
LƯU Ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng lao động không phải
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
gia đình chấp nhận. Khi bạn gái tôi quen tôi và chúng tôi có ý định tiến tới hôn nhân, anh ta biết và liên tục có những hành động phá rối và vu khống. Cụ thể như sau: 1) Anh ta viết 1 Blog cá nhân Bịa đặt, vu cáo bạn gái tôi bằng những lời lẽ xúc phạm nhân phẩm cô ấy và gia đình cô ấy với nội dung : + Vu khống bạn gái tôi đã ăn ngủ và nói
Hỏi: Con tôi phạm tội “Cố ý gây thương tích” đã bị xử phạt 5 năm tù và cháu đã thụ án được 2 năm. Tôi được biết pháp luật có quy định chế độ đặc xá đối với phạm nhân. Vậy xin hỏi những trường hợp nào thì được đề nghị để cho hưởng chế độ đặc xá của Nhà nước? Hồng Thắm (Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội)
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo điểm a, khoản 1, Điều 5, Nghị định 167/2013/NĐ - CP, thì hành vi “có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 - 300.000 đồng. Mặt khác nếu ở mức độ xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị
đình, chồng thì nhậu say, chơi bời, đánh đập vợ con. không thể sống nổi với cảnh bạo hành như thế, chị Lan quyết định chấm dứt quan hệ vợ chồng với anh Hùng. Đưa đơn ly dị ra tòa. Tòa đã mời hai vợ chồng lên làm việc về vấn đề chia tài sản và vấn đề nuôi con. Anh Hùng muốn chiếm đoạt luôn 2 hecta đất của mẹ chị Lan nhờ chị Lan đứng tên, đồng thời từ
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
tù, nhưng không được dưới 1 năm tù.
Nếu phạm tội thuộc cả hai tình tiết quy định tại khoản 2 của điều luật, phạm tội vì động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân và có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể thì người phạm tội có thể bị phạt đến mười năm tù.