Xin chào các Anh/chị!
Em tên là Huy Hoàng, hiện em vừa tròn 18 tuổi. Vừa qua, em mới tham gia kỳ thi tốt nghiệp xong và nhận thấy mình cũng không có nhiều hi vọng để xét tuyển đại học nên em quyết định sẽ thực hiện xong các nghĩa vụ của công dân rồi mới tính tiếp. Mà theo em được
Không ít mẹ bầu rơi và trường hợp chuyển dạ đình trệ nhưng không thực sự hiểu rõ vấn đề và nguyên nhân xảy ra như thế. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi Bộ Y tế quy định chuyển dạ đình trệ như thế nào? Tôi đang theo dõi vấn đề này để hoàn thành bài báo cáo chuyên đề của tôi. Mong Ban biên tập có
Xuân Thắng (0909***)
Đẻ rơi là hiện tượng hi hữu xảy ra do chuyển dạ sớm. Vấn đề này tôi xem báo đài thì thấy cũng nguy hiểm nên muốn tìm hiểu để cập nhật cũng như trang bị kiến thức cho bản thân. Hy vọng ban biên tập có thể hỗ trợ giúp tôi: Việc đỡ đẻ tại nhà và xử trí đẻ rơi được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ
Mục đích của chăm sóc chu sinh là đảm bảo cho mẹ khoẻ mạnh và con bình thường, như vậy sự cần thiết của định hướng yếu tố nguy cơ đối với bà mẹ cần được chú trọng. Nhận định và xử trí sớm các yếu tố nguy cơ sẽ cải thiện được những tai biến ảnh hưởng về sau. Thai nghén là một tình trạng động đòi hỏi phải theo
Phụ nữ mang thai mà quá trẻ hoặc lớn tuổi đều được coi là yếu tố nguy cơ. Một vấn đề tôi đang tìm hiểu cũng có liên quan, anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế có bất kỳ hướng dẫn nào về việc chảy máu trong nửa đầu thai kỳ không? Nếu có thì vấn đề này được quy định như thế nào? Ban biên tập vui lòng cung cấp thông tin giúp
Theo thông tin tôi tìm hiểu và biết được thì nếu như chảy máu đầu thai kỳ liên quan nhiều đến sảy thai, thì chảy máu cuối thai kỳ lại liên quan đến dấu hiệu chuyển dạ. Vậy anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế quy định như thế nào về việc chảy máu trong nửa cuối thai kỳ và trong chuyển dạ? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ
Em đang theo học lớp trung cấp y, khoa sản. Em muốn tìm hiểu nhiều thông tin về chuyên ngành học của mình. Anh chị cho em hỏi là việc chảy máu sau đẻ được Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào? Có ban hành văn bản nào hướng dẫn cụ thể không? Nếu có mong anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp giúp em thông qua email
Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Sốc trong sản khoa được Bộ Y tế quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong nhận được câu trả lời từ
Theo tôi được biết thì tiền sản giật là biến chứng nguy hiểm nhất của thai kỳ. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi là Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào về tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn
Tôi là một người mẹ đang mang thai và đang bị dọa đẻ non. Nhưng tôi không hiểu vấn đề này là gì và mức độ nguy hiểm như thế nào? Ban biên tập có thể cung cấp giúp tôi tài liệu về vấn đề này được không? Bộ Y tế quy định như thế nào về dọa đẻ non và đẻ non. Tôi cảm ơn.
Lan Anh
Sa dây rốn là một trong những tai biến sản khoa gây hậu quả là suy thai cấp nếu mổ cấp cứu lấy thai chậm, thai nhi sẽ bị suy hô hấp, hôn mê và tử vong hoặc nếu sống sót bé dễ bị tổn thương não do thiếu ôxy dẫn đến di chứng. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi Bộ y tế hướng dẫn như thế nào về vấn đề