Xin cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện nay thì thời gian hưởng chế độ thai sản đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam được pháp luật quy định cụ thể như thế nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất!
Xin cho hỏi theo quy định mới nhất hiện nay thì trường hợp lao động nữ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam mang thai, nhưng do sơ suất hay một vài lý do gì đó mà bị sẩy thai thì họ sẽ được hưởng chế độ thải sản đối với trường hợp bị sẩy thai trong bao lâu?
Vui lòng cho tôi biết theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì thời gian hưởng chế độ thai sản khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý đối với lao động nữ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam tối đa là bao lâu? Xin cảm ơn!
, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Ngoài ra, Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT
Gần nhà tôi có cặp vợ chồng đã ly hôn, người vợ có chồng khác để lại cậu con trai học lớp 2 cho bố, từ khi ly hôn vợ anh này tối ngày rượu chè, cứ say về là bao nhiêu dồn nén, bực tức anh ta đổ xuống cậu con trai, anh ta chửi bới, đánh đập. Do ông bà mất hết không có ai nên cậu nhóc không có chỗ để đi, hàng xóm báo
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm: Chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất.
Mỗi chế độ bảo hiểm đều có điều kiện hưởng, mức hưởng chế độ khác nhau theo quy định tại Luật
bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau."
Mặt khác, Tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH cũng quy định:
"Điều 3. Điều kiện
từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Cụ thể, Khoản 1 Điều 5 Nghị định 143/2018/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 01/12/2018) quy định người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao
từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 143/2018/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 01/12/2018) thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn
.
Điều 158 Bộ luật Lao động 2012
17
Thời gian nghỉ việc khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 07 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Điều 159 Bộ
Công ty tôi có người lao động bị thai lưu và có giấy bệnh viện phải làm thủ thuật bỏ thai. Thai trên 2 tháng tuổi vậy người lao động đó được hưởng chế độ nào? Thời gian người lao động nữ nghỉ công ty có phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này không? Mong anh chị tư vấn giúp tôi.
Tôi có thắc mắc liên quan đến mã HS mong Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi về mã số HS của rau khô, ở dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ở dạng bột nhưng chưa chế biến thêm được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành
Tôi làm việc ở công ty xuất khẩu chuối khô, chuyên làm bánh kẹo, mứt chuối sấy. Liên quan đến công việc của tôi, anh chị cho tôi hỏi mã số HS của chuối, kể cả chuối lá, tươi hoặc khô là mã bao nhiêu và bao gồm những loại hàng hóa nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn Ban biên tập rất
, ngón tay điển hình là bệnh bàn chân đen; hội chứng Raynaud;
- Huyết học: thiếu máu, giảm tế bào máu;
- Ung thư: da, phổi, gan, xương sàng, bàng quang;
- Rụng tóc nhiều, rối loạn tiêu hóa, viêm gan, tăng huyết áp, viêm thận và các ảnh hưởng về thai sản (sảy thai, đẻ non, dị tật bẩm sinh).
7.2. Cận lâm sàng
Đối với nhiễm độc mạn tính
.
3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Thu hoạch, sơ chế, đóng kiện, vận chuyển, lưu kho thuốc lá, thuốc lào;
- Sản xuất thuốc lá như Sấy, sàng, tẩm nguyên liệu, thái sợi, cuốn điếu, đóng bao;
- Sản xuất, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật có sử dụng nguyên liệu là nicotin;
- Các nghề, công việc khác có tiếp xúc với nicotin
:
+ Chi phí về điện; nước; nhiên liệu; xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế (rắn, lỏng); giặt, là, hấp, sấy, rửa, tiệt trùng đồ vải, dụng cụ thăm khám; chi phí vệ sinh và bảo đảm vệ sinh môi trường; vật tư, hóa chất khử khuẩn, chống nhiễm khuẩn trong quá trình khám bệnh;
+ Chi phí duy tu, bảo dưỡng nhà cửa, trang thiết bị, mua sắm thay thế các
hoạch hoá gia đình có cung cấp điều trị y tế như triệt sản hay sảy thai, không có tiện nghi ăn ở;
- Các hoạt động này có thể tiến hành ở phòng khám bệnh tư nhân, phòng khám bệnh của một nhóm bác sỹ và trong các phòng khám cho các bệnh nhân ngoại trú bệnh viện, nhà dưỡng lão, các tổ chức lao động cũng như tại nhà của bệnh nhân;
- Dịch vụ tư vấn cá
nhà phẫu thuật đảm nhận;
- Hoạt động của các trung tâm kế hoạch hoá gia đình có cung cấp điều trị y tế như triệt sản hay sảy thai, không có tiện nghi ăn ở;
- Các hoạt động này có thể tiến hành ở phòng khám bệnh tư nhân, phòng khám bệnh của một nhóm bác sỹ và trong các phòng khám cho các bệnh nhân ngoại trú bệnh viện, nhà dưỡng lão, các tổ chức