trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này."
Và tại Điều 107 của Luật này quy định:
Điều 107. Nghĩa vụ cấp dưỡng
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em
vợ và 1 đứa con trai, hiện tại gia đình em rất khó khăn, gặp 1 số rắc rối về việc giấy tờ, hiện con em đã 7 tháng tuổi, nhung chưa làm dc giấy khai sinh. Mong luật sư vui lòng tư vấn giúp em, xin cám ơn nhiều!
Cháu đã học hết lớp 9, nhưng không thi được vào lớp 10. Vì vậy, cháu muốn xin đi làm để kiếm sống và giúp đỡ gia đình. Xin hỏi luật sư, cháu có được quyền đi làm và ký hợp đồng lao động với công ty tuyển dụng cháu hay phải nhờ cha mẹ ký cho cháu?
Vợ chồng tôi hàng tháng chỉ đóng góp một khoảng chung nhất định để nuôi con và chi tiêu trong gia đình, còn tiền bạc của ai người đó xài. Gần đây, tôi phát hiện anh ấy có dấu hiệu bồ bịch và lem nhem về tiền bạc. Tôi muốn phân định rõ ràng tài sản chung, riêng để lỡ anh ấy bị nợ nần thì tự trả chứ không liên luỵ đến mẹ con tôi thì phải làm sao
hợp sau đây:
1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;
b) Nghĩa vụ bồi
Tôi có chung vốn 240 triệu đồng với chị bạn mua bán hải sản. Nay chồng tôi bị bệnh nên tôi muốn lấy lại số tiền này để lo cho chồng và nuôi con nhỏ đi học thì chị ấy không trả, mà nói là thua lỗ hết. Tôi kiện ra toà đòi tiền thì toà thông báo nộp tiền tạm ứng án phí. Nhà tôi quá khó khăn xin miễn nộp tiền thì toà không cho vì không thuộc diện được
Thời gian trước, tòa án tuyên vợ chồng bạn tôi phải trả chotôi 500 triệu đồng. Ngoài ra, người vợ phải trả riêng cho tôi 300 triệuđồng nữa. Trả xong nợ chung thì người chồng chết, người vợ hiện nay vẫn còn nợ tôi. Theo tôi tìm hiểu thì khi chết, người chồng làm di chúc để lại 500 triệu đồng là tài sản riêng của người này cho
mỗi người nuôi một đứa con. Do nhà chưa có giấy tờ nên tòa nói hai bên tự phân xử. Lúc đầu, anh ấy nói kiếm tiền trả tôi nửa căn nhà nhưng giờ anh ấy đổi ý cho rằng căn nhà là của riêng của ảnh chứ hổng phải của chung. Tôi muốn ở trong nhà này với hai con thì anh ấy không cho. Vậy căn nhà có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi hay không? Nếu chia
(PLO)- Vợ chồng có quyền thỏa thuận phân chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Vợ chồng tôi lấy nhau 17 năm và có tạo lập chung một số tài sản. Nay anh ấy muốn ra làm ăn riêng nên có đề nghị tôi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để tiện việc kinh doanh và tôi đã đồng ý. Tuy nhiên, tôi muốn biết pháp luật có quy
Chị tôi muốn mở cửa hàng bán quần áo để tăng thu nhập cho gia đình nhưng chồng chị tôi không đồng ý. Vì vậy, chị tôi đòi chia một phần tài sản chung để chị lo liệu mở cửa hàng. Hai vợ chồng mâu thuẫn vì không thống nhất được với nhau. Xin hỏi, trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng chị tôi có được chia tài sản chung không?
Chồng tôi bị bắt vì tội đánh bạc, tại nơi đánh bạc chồng tôi đã bị thu giữ hơn 30 triệu đồng cả tiền mặt và hiện vật. Chồng tôi bị tòa sơ thẩm kết án 8 tháng tù giam. Trong gia đình tôi, chồng tôi là lao động chính, tôi không có công ăn việc làm, một mình chồng tôi phải đi làm nuôi bố mẹ già và con nhỏ, đồng thời chồng tôi chưa có tiền án, tiền sự
LS cho tôi hỏi vấn đề về mảnh đất được không : nhà tôi có 8 người con, tôi là đứa nhỏ nhất dòng sau (ba tôi có 2 vợ, giấy khai sinh tôi có tên ba), 7 người anh chị dòng trước lập gia đình sớm nên được chia phần tài sản (phần đất) rồi, còn mảnh đất ba tôi đang ở trước lúc hấp hối có ghi nguệch ngoạc " sổ đỏ để cho thằng Chó (tôi) không đưa cho ai
Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số: Thực tế hiện nay có rất nhiều con em là người dân tộc thiểu số ở các địa phương đã tốt nghiệp ra trường nhưng chưa có việc làm, Uỷ ban Dân tộc có ý kiến như thế nào trong việc bổ sung các chính sách để các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số nhằm tạo việc làm cho
.
Quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình được pháp luật bảo vệ.
Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận
Chồng tôi thường xuyên uống rượu và gây gỗ, tôi muốn yêu cầu Tòa án cho ly hôn. Chúng tôi có hai con chung, bảy tuổi và ba tuổi, tôi muốn nuôi cả hai đứa vì nếu ở với cha nó tôi không yên tâm. Về tài sản chỉ có một căn nhà được mua suất tái định cư nhưng chưa trả hết tiền, nhà nước cho ghi nợ. Xin hỏi khi ly hôn tài sản chia thế nào và làm sao để
Xin cho biết những quy định của nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, ràng buộc trách nhiệm của chủ doanh nghiệp? Lê Bích Thủy (Cam Ranh)
Tôi có đứa con bị nghiện ma túy đã nhiều năm, sau đó với quyết tâm cai nghiện của nó và sự tận tình giúp đỡ của cơ sở cai nghiện cũng như sự hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của cán bộ địa phương, cán bộ y tế và cộng đồng dân cư nên nó đã thành công, từ bỏ được ma túy. Gia đình chúng tôi rất mừng. Để bày tỏ sự biết ơn đó, nay tôi có một ít vốn, tôi
doanh được tiếp tục sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng, người chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân
) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm