Tra cứu hỏi đáp trách nhiệm hình sự

Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng? 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 Điều 133 chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Đây là tài sản có giá trị rất lớn, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 điều này.
Hỏi đáp pháp luật Tội cướp tài sản gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%? 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 điều 133 chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của những người khác từ 31% đến 60%. Đây là tỷ lệ thương tật thuộc loại rất nặng, nên người phạm tội phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2
Hỏi đáp pháp luật Tội cướp tài sản trong trường phạm tội chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng 18:03 | 30/08/2016
không ít trường hợp người phạm tội cướp đã lấy được tài sản. Nhưng dù người phạm tội có lấy được tài sản hay không mà tài sản đó (tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt) có giá trị trừ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 133. Đối với trường hợp người phạm tội
Hỏi đáp pháp luật Tội cướp tài sản gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% được quy định tại khoản 3 điều 133? 18:03 | 30/08/2016
phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 Điều này. Tương tự như trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 133, nếu người phạm tội gây thương tích cho nhiều người và tỷ lệ thương tật của nhiều người cộng lại từ 31% đến 60% thì người phạm tội cũng bị truy cứu theo điểm a khoản 3 Điều
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội cướp tài sản trong trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%? 18:03 | 30/08/2016
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% Người phạm tội cướp tài sản nếu có hành vi dùng vũ lực hoặc có hành vi khác xâm phạm đến người bị hại mà có tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 133. Thương tích của người bị hại hoặc
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội cướp tài sản trong trường phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp 18:03 | 30/08/2016
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc cướp tài sản là nguồn sống cho chính mình. Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội cướp tài sản trong trường phạm tội cướp tài sản có tổ chức? 18:03 | 30/08/2016
. Lý luận cũng như thực tiễn xét xử đã khẳng định, hành vi thái quá của người thực hành trong vụ án có đồng phạm và hậu quả do hành vi thái quá đó gây ra chỉ người thực hành phải chịu trách nhiệm hình sự còn những người đồng phạm khác không phải chịu về việc "thái quá" đó. Như vậy, khi nghiên cứu tình trạng loại trừ trách nhiệm hình sự của những người
Hỏi đáp pháp luật Cơ quan nào có trách nhiệm quản lý người bị kết án? 18:03 | 30/08/2016
Gần nơi tôi ở có một tên côn đồ vừa bị tòa xử phạt án treo. Tên này về khu phố vẫn tiếp tục phá phách mà không thấy cơ quan nào quản lý. Tôi muốn hỏi cơ quan nào có trách nhiệm quản lý việc thi hành các bản án hình sự của tòa?
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội mua bán người nhiều lần 18:03 | 30/08/2016
nhiệm hình sự theo điêm e và điểm g khoản 2 Điều 119 Bộ luật hình sự với 2 tình tiết là "đối với nhiều người" và "phạm tội nhiều lần". Trường hợp phạm tội đã mua bán nhiều lần đối với cùng 1 người thì cũng bị coi là mua bán nhiều lần. Người phạm tội mua bán người trong các trường hợp quy định theo khoản 2 Điều 119 Bộ luật hình sự thì có
Hỏi đáp pháp luật Tội mua bán người với mục đích lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân? 18:03 | 30/08/2016
Là trường hợp người bán hoặc người mua khi thực hiện hành vi giao dịch mua bán người đã biêt rõ mục đích của việc mua bán là để lấy bộ phận cơ thể của của nạn nhân, Việc lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân có thể do người mua hoặc do người khác thực hiện, nhưng người mua và người bán phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết " để lấy bộ phận cơ thể
Hỏi đáp pháp luật Tội mua bán người vì mục đích mại dâm 18:03 | 30/08/2016
Là trường hợp sử dụng người bị mua, bị bán vào việc hoạt động mại dâm. Thông thường, người phạm tội trong trường hợp này còn bị truy cứu thêm tội môi giới mại dâm hoặc tội chứa mại dâm, nhưng cũng có thể chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán vì mục đích mại dâm nếu người phạm tội chỉ biết người mà mình mua, mình bán sẽ được sử dụng
Hỏi đáp pháp luật Tội vu khống người thi hành công vụ 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội khác đối với người thi hành công vụ, chỉ khác ở chỗ trong trường hợp này người bị hại là người bị vu khống. Như vậy, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vu khống người khác và vu khống người thi hành công vụ đều bị coi là nghiêm trọng hơn và bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào