Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 278 Bộ luật Hình sự. Trong đó vướng mắc lớn nhất là phân định tài sản nhà nước trong các doanh nghiệp có vốn góp của các cá nhân, tổ chức và xác định có hay không có tội tham ô tài sản ở các doanh nghiệp này. Vấn đề trên, đến nay chưa có hướng dẫn cụ thể. Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-3-2001 của
cấu thành tội phạm; coi giá trị của hối lộ là hậu quả của tội phạm. Đây là sự nhầm lẫn giữa hậu quả của tội phạm với giá trị của hối lộ là dấu hiệu khách quan của tội phạm.
Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giá trị của hối lộ từ 2 triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn nếu dưới 2 triệu đồng thì phải có thêm
đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại các điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội nhận hối lộ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
+ Phải là người có chức vụ, quyền hạn nhưng lại không giống như người có chức vụ, quyền hạn trong tội tham ô tài sản. Nếu người có chức vụ, quyền
Tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật Hình sự quy định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trong đó có điểm b quy định tình tiết giảm nhẹ “ người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;…..”
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC thì khi: “Bị cáo (không
Các trường hợp có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam được quy định tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng Hình sự bao gồm: Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, hoặc phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở
nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc tội giết người.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, nhưng không phải là giá trị tài sản người phạm tội chiếm đoạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 139 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ
chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 139 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 139 Bộ luật hình sự , còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
định người phạm tội có ý định phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
mà chỉ là phạm tội nhiều lần (tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản g Điểm 1 Điều 48). Nếu người phạm tội tuy có lấy việc phạm tội làm phương tiện kiếm sống, nhưng chỉ lừa đảo chiếm đoạt tài sản một lần còn những lần phạm tội khác không phải lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì cũng không phải là lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính
rồi mới có ý định chiếm đoạt thì không phải là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội tương ứng, như tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy
lối xử lý, tùy từng trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự
luật hình sự quy định thành tội phạm độc lập thì cũng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bị truy cứu về tội phạm tương tự khác.
Thủ đoạn gian dối của người phạm tội bao giờ cũng phải có trước khi có việc giao tài sản giữa người bị hại với người phạm tội thì mới là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nếu