Tôi xin hỏi: Vợ chồng tôi năm 2006 kết hôn chưa có tài sản gì, đến năm 2007 bố mẹ chồng tôi có mua mảnh đất cho hai vợ chồng và bìa đất mang tên cả hai vợ chồng. Rồi vợ chồng tôi vay mượn tiền anh em bên nội, ngoại còn thiếu vay Ngân hàng để xây nhà cấp 4, song những năm sau chúng tôi trả nợ, nhưng tiền trả nợ là do chồng tôi kiếm tiền trả, một
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
Ba mẹ em cưới nhau đã hơn 40 năm, lúc trước gia đình em sống chung với cậu em (nhà của ông ngoại). Nay gia đình đã ra riêng và được dì em cho một miếng đất để ở. Đất và nhà đều do mẹ em đứng tên và do dì em cho tiền cất. Em xin hỏi nếu ba mẹ em ly dị thì tài sản trên có bị chia cho ba em một phần không? Ba em thường xuyên nhậu nhẹt, mẹ em thì
Mình bắt đầu đi làm cũng đã 3 năm nay rùi, nhưng chưa hề đóng một đồng tiền bảo hiểm nào, mặc dù hợp đồng của công ty có phần đó. Lúc mới đi làm thì suy nghĩ còn non nên nghĩ mỗi tháng bị mất một phần tiền nên không đóng, nhưng giờ suy nghĩ đã khác. Hiện tại mình đã quyết định sẽ thực hiện nhiệm vụ này, tuy nhiên vẫn còn boăn khoăn rất nhiều về
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và
Ông Lê Kim Quy hỏi: Cha tôi là cán bộ tiền khởi nghĩa, mất năm 1967. Mẹ tôi hưởng tiền trợ cấp hàng tháng đến năm 2000 thì mất. Tôi là con trai độc nhất thì có tiếp tục được hưởng tiền trợ cấp hàng tháng không? Nếu được thì thủ tục thế nào?
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông