Bạn tôi cưới vợ người Trung Quốc được 5 năm có một con nhưng không đăng kí kết hôn. Nay muốn li hôn thì quyền nuôi con thuộc về ai? Gửi bởi: Lai Thi Thanh
Gia đình tôi ở nông thôn, bố chồng tôi có 2 người con là anh T và chồng của tôi. Năm 1986, anh T lấy vợ, bố (chồng) tôi cho anh ra ở riêng và cắt cho anh T nửa mảnh vườn bố tôi đang ở. Mảnh còn lại bố tôi tạm giữ và sau này giành cho chồng tôi. Mảnh vườn của anh T và của bố tôi đều được làm sổ đỏ ngay thời gian đó, nhưng chỉ có mảnh vườn của
Trường hợp vợ chồng ly hôn, Tòa án quyết định giao con (hơn 2 tuổi) cho người chồng nuôi dưỡng. Khi bản án có hiệu lực pháp luật, người vợ không tự nguyện thi hành án, người chồng có quyền yêu cầu cơ quan Thi hành án cưỡng chế không ?
Vợ chồng kết hôn 2005, chung sống được 2 người con, đến năm 2013 ly hôn. Tòa án quyết định mỗi người nuôi 1 con, có lần người chồng đến rước đứa con do người vợ đang nuôi dưỡng đi chơi nhưng người vợ không cho. Trường hợp này pháp luật quy định như thế nào?
chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông
không được khuyến khích ạ. Bố mẹ cháu nghèo khổ bao năm chỉ khi lên Hà Nội kiếm sống mới làm được cái nhà, mua được cái xe nhưng thật không may đến năm 2005 bố cháu bị mắc bênh tim phải mổ thay vân tim thế là hết sạch bao năm lăn lộn bán bánh mỳ đi xe ôm mới có được nhưng cháu nghỉ người còn của còn nhưng bố cháu gần như không đi làm trên Hà Nội được
nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung."
*Trường hợp người hưởng trợ cấp BHXH không trực tiếp đến lĩnh trợ cấp thì phải lập 01 bản Giấy ủy quyền lĩnh thay lương hưu, trợ cấp BHXH (mẫu số 18-CBH) có xác nhận của chính
Tôi và vợ tôi sống chung được 08 năm, khoản thời gian sau này thì không hợp nhau về nhiều vấn đề.Khi không còn sống chung nữa, cô ta đã lấy tôi một số tiền và ký đơn ly hôn viết tay do hai người làm,và hứa trong đơn sẽ không thắc mắc tranh chấp gì về sau.con thì để tôi nuôi.tài sản chung không có.nhưng khi tôi gửi đơn xuống tòa giải quyết trên
Chúng tôi kết hôn với nhau đã được 1 thời gian, hiện nay chúng tôi có 1 con gái, cháu mới 3 tháng tuổi. Tuy nhiên do mâu thuẫn vợ chồng rất căng thẳng, vợ tôi đòi ly hôn. Vì con tôi còn nhỏ, vợ tôi lại không có việc làm ổn định nên tôi rất lo và thương cháu, không muốn ly hôn lúc này. Tôi muốn hỏi, pháp luật có cho phép vợ tôi quyền ly hôn không?
Em và anh đã tổ chức đám cưới nhưng không đăng kí kết hôn, hiện nay con em mới được 8 tháng. Xin hỏi anh muốn dành quyền nuôi con thì thế nào? em có quyền nuôi con không?
gấp hai lần mức tiền phạt quy định từ khoản 1 Điều này đối với một trong các trường hợp sau đây:
a) Người vi phạm trực tiếp nhập lậu hàng hóa có giá trị dưới 100.000.000 đồng hoặc từ 100.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Hàng hóa nhập lậu thuộc danh mục cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu.
3. Các mức
dựng công trình sự nghiệp của các tổ chức sự nghiệp công lập;
đ) Đất xây dựng kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay; đất xây dựng cơ sở, công trình cung cấp dịch vụ hàng không;
e) Sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng trụ sở, sân phơi, nhà kho; xây dựng các cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Tôi và chị ruột sống cùng hộ khẩu, chị tôi có 1 cháu dưới 18 tuổi, chị là cán bộ viên chức nhưng thu nhập thấp không phải chịu thuế. Tôi có thể khai cháu tôi là người phụ thuộc để tính giảm trừ gia cảnh khi khai thuế thu nhập cá nhân của tôi hay không? Nếu được phải cần những thủ tục gì? Xin cảm ơn!
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Bản thân và gia đình chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương. Có thân nhân trong gia đình (ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng...) đảm bảo tiêu chuẩn về chính trị theo quy định của Bộ
Sáng sớm khi ông định đi mở cổng thì có một con trâu xông vào cổng húc ông tôi (khi đó con trâu đã húc 2 người khác do chủ trâu mải xem 2 người kia nên con trau đã chạy xuống nhà tôi) và đã húc ồng tôi. Khi bà nghe thấy có tiếng động lạ chạy ra xem và nhìn thấy ông ngã ngửa máu đầy mặt nhưng chưa kịp đỡ ông lên bà đã bị con trâu húc liên tục ngã
định của chính quyền địa phương. Có thân nhân trong gia đình (ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng...) đảm bảo tiêu chuẩn về chính trị theo quy định của Bộ Công an.
Theo Bộ luật Hình sự hiện hành, người có tiền án (án tích) là người đã bị kết án và thi hành hình phạt mà chưa được xóa án. Còn người được xóa án tích thì coi
buông lời đe dọa sẽ ly hôn nếu Dì tôi ra đó. Và Dì tôi đã phát hiện người chồng đó đã có người khác. Vì thương con và thương chồng nên Dì tôi đã cương quyết về Quảng Ngãi để giữ chồng, giữ bố cho con. Khi Dì tôi ra Quảng Ngãi bố mẹ chồng vẫn tiếp đón và cho ở. Nhưng người chồng thì lại không gặp mặt... Mấy hôm nay người chồng đó đã uống rượu, nổi điên
):......................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Chúng tôi đã thoả thuận về người trực tiếp nuôi con và mức cấp dưỡng nuôi con hàng tháng như sau
Nội) để làm rõ. Tuy nhiên, tại cơ quan công an, bước đầu Tuấn phủ nhận việc mình bắt cóc cháu Tuệ Minh và khẳng định cháu Minh là con đẻ của mình. Xin hỏi Luật sư, trường hợp này nếu thật sự đối tượng "bắt cóc" là bố đẻ của đứa trẻ và mục đích bắt cóc chỉ là để dành quyền nuôi dưỡng chăm sóc con thì sẽ xử lý như thế nào? Liệu Tòa án có xem xét về