Vì làm ăn thiếu vốn nên em có vay của chị B 20 triệu với lãi suất là 1,8 triệu một tháng. Hàng tháng, em vẫn trả lãi suất đầy đủ. Được hơn một năm, do làm ăn không thuận lợi nên việc trả lãi không được thường xuyên. Do vậy, tiền lãi và tiền gốc tăng lên hơn 30 triệu. Em đã xin chị ấy không tính lãi thêm nữa và cho em trả dần 30 triệu. Em cũng
cho con cái tiếp tục những việc phạm pháp mặc dù biết được sự nghiêm trọng của nó. Điều 227 khoản 17 của bộ luật Hình sự Pháp quy định rằng: phạt tù cao nhất 2 năm và phạt 30.000 EURO đối với việc người cha hoặc người mẹ tránh né việc giáo dục, giám sát con cái làm tổn hại đến đạo đức, an toàn của con cái họ. Luật dân sự thì lại khác. Cha mẹ phải
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
quan chính quyền sở tại vụ việc trên và cũng báo cho chị A biết tình hình cụ thể. Nhưng nay chị A cứ đến ép và đòi tôi hoàn trả số tiền trên trong khi tôi cũng bị mất hết và không còn khả năng chi trả nữa. (Chị A đã được biết mục đích kinh doanh của tôi là hưởng lãi suất chênh lệch trước đó). Vậy nếu như chị A kiện tôi ra tòa, thì tôi có bị phạm vào
Em có cho một người bạn vay số tiền là 2 tỷ đồng. Khi vay, bạn em bảo là để làm ăn, cho người khác vay để kiếm lời. Nhưng thực tế người này vay rồi đánh đề, giờ không trả lại cho em. Em muốn kiện người này có được không? Người này sẽ phải chịu hình phạt như thế nào?
. Nếu như việc vay mượn dùng cho sinh hoạt gia đình, chẳng hạn như nhu cầu ăn mặc hằng ngày, thuê, mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà cửa, lo cho con cái học hành..., thì dù ông biết hay không biết việc vay mượn, ông cũng phải có trách nhiệm liên đới trả nợ. Riêng về vấn đề lãi suất, pháp luật hình sự hiện hành qui định về tội “cho vay lãi nặng” chỉ khi
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
tôi. Nay tôi muốn làm đơn kiện gửi đến công an hay tòa án yêu cầu xử phạt hành chính với chị này để chấm dứt việc làm phiền đến tôi, gây ảnh hưởng đến gia đình, công việc hiện tại của tôi. Tôi đã lưu trữ đầy đủ nhắn tin, điện thoại của chị ta,Về việc đe dọa tôi.Vậy thì chị ta có bị xử phạt hay không. Hình phạt như thế nào. Rất mong luật sư giúp tôi.
bạn không có giấy tờ văn bản giao nhận tiền thì phải chứng mình được thực tế có việc giao tiền ở đây, ví dụ như chuyển khoản ngân hàng, băng ghi âm, ghi hình, người làm chứng…thì anh bạn hoàn toàn có quyền khởi kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết.
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Trong vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ tại ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này
- Trong quá trình giữa người có tên là Hạnh và Sơn có liên hệ làm ăn với nhau. Cụ thể công việc là Hạnh chuyển tiền cho Sơn để Sơn lo tìm việc ( chạy việc ho Hạnh).
- Trong quá trình 2 bên làm việc thì Sơn có nhờ tôi tới nhà Hạnh lấy tiền mà Hạnh gửi cho Sơn. Khi tôi tới nhà Hạnh nhận tiền tôi đều viết
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
Khoản 3 Điều 303 quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi truy cứu người không có tội, ra bản án trái pháp luật gây ra. Ngoài ra, có thể tham
tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là phạm tội nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể thì có thể được áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dưới hai năm tù. Nếu có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình