Từ ngày 1/7/2017 Ranitidin có nằm trong danh mục thuốc không kê đơn không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi là Hoàng Thái hiện đang sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi là nhân viên văn phòng nên do ăn uống thất thường nên có vấn đề về dạ dày. Tôi thường dùng Ranitidin để giảm chứng ợ nóng. Tôi có nghe nói sẽ áp dụng danh mục thuốc không
Áp giải được định nghĩa tại Điểm k Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2008). Theo đó:
Áp giải là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa điểm tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử.
Đối với thắc mắc của bạn về việc sử dụng
Dẫn giải được định nghĩa tại Điểm l Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2008). Theo đó:
Dẫn giải là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người làm chứng, người bị tố giác hoặc bị kiến nghị khởi tố đến địa điểm tiến hành điều tra, truy tố, xét xử hoặc người bị hại từ chối giám định.
Đối với thắc mắc của
trưởng Cơ quan điều tra vắng mặt, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra được ủy quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra. Phó Thủ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng về nhiệm vụ được ủy quyền.
Khi tiến hành tố tụng hình sự, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra có những nhiệm vụ, quyền hạn:
- Quyết định tạm đình chỉ việc giải
nghĩa vụ mà bị can phải thực hiện là có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy pháp luật hiện hành có quy định giấy triệu tập bị can phải chứa những nội dung gì hay không? Nội dung này em có thể xem thêm tại đâu? Rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp em.Cảm ơn các anh chị rất nhiều!
quan trọng đối với việc làm rõ tinh tiết vụ án. Em được biết, một trong những nghĩa vụ của người làm chứng là phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy, giấy triệu tập người làm chứng chữa những nội dung thông tin gì? Vấn đề này em có thể xem thêm tại đâu? Rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp em.Cảm ơn các anh chị
đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc làm rõ tinh tiết vụ án. Em được biết, một trong những nghĩa vụ của người làm chứng là phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giao giấy triệu tập cho người làm chứng thông qua phương thức nào? Vấn đề này em có thể xem thêm tại
nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu đó; Tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động; Chất ma tuý, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, tiền giả, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ.
2. Thời hạn giám định đối với các trường hợp khác thực hiện theo quyết định trưng cầu giám định.
3
hết sức quan trọng đối với việc làm rõ tinh tiết vụ án. Em được biết, một trong những nghĩa vụ của người làm chứng là phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy, pháp luật hiện hành có quy định thời điểm cụ thể nào thì tiến hành triệu tập người làm chứng hay không? Vấn đề này em có thể xem thêm tại đâu? Rất mong
Các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại Tòa soạn Báo Thanh niên. Hiện tại, tôi đang thu thập thông tin về các hoạt động tố tụng được tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Tôi được biết, trong quá trình điều
Nội dung của quyết định trưng cầu giám định được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại Tòa soạn Báo Dân trí. Hiện tại, tôi đang thu thập thông tin về các hoạt động tố tụng được tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Tôi được biết, trong quá trình điều tra, để
Việc tiến hành hoạt động khám xét phương tiện trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên Khoa Luật trường Đại học Vinh. Trong quá trình học, em gặp một số vướng mắc về mảng hình sự mong được giải đáp.Cho em hỏi, trường hợp có căn cứ để thực hiện việc khám xét
;
đ) Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát.
Khi vắng mặt, Viện trưởng Viện kiểm sát ủy quyền cho một Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát về nhiệm vụ được ủy quyền.
Ngoài ra, khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo
và trái pháp luật của Kiểm sát viên;
- Quyết định rút, đình chỉ hoặc hủy bỏ quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Viện kiểm sát cấp dưới;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát.
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được ủy quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát khi Viện trưởng vắng
xử danh sách những người được triệu tập đến phiên tòa và những người vắng mặt;
d) Ghi biên bản phiên tòa;
đ) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
Liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án, để bạn hiểu rõ hơn, chúng tôi xin gửi đến bạn một số thông tin như sau:
Thư
, trong quá trình tham gia vào các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án hình sự, người làm chứng có nghĩa vụ:
- Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc giải quyết nguồn tin về tội
Thủ tục cấp, giao, chuyển trực tiếp văn bản tố tụng hình sự được tiến hành như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Hải Anh, hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Hiện tại, do nhu cầu công việc, tôi có tìm hiểu thêm về lĩnh vực tố tụng hình sự. Tôi được biết, hiện nay, việc cấp, giao, chuyển
Xử phạt hành vi phá hoại nguồn gen giống cây trồng quý hiếm trong khu bảo tồn? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Ánh Nam. Tôi đang làm việc tại Viện bảo tồn nguồn gen giống cây trồng. Gần đây, có nhiều tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nguồn gen dự vàng Nam Định và dự sớm Nam Định. Tuy nhiên, những đối
Xử phạt hành vi không sử dụng nhà lưới đủ tiêu chuẩn để trồng cây có múi S0 và S1 được quy định tại Điểm c Khoản 1; Khoản 2 và Điểm c Khoản 3 Điều 11 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một
hại trong trường hợp họ từ chối việc giám định theo quyết định trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan;
c) Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ căn cứ xác định người đó liên quan đến hành vi phạm tội được khởi tố vụ án, đã được