Ông ngoại của ông Nguyễn Thanh Trúc (Vĩnh Long) là liệt sĩ, bà ngoại của ông đã tái giá và hiện đang hưởng trợ cấp hàng tháng, trợ cấp thờ cúng hàng năm. Vừa qua, gia đình ông nhận được thông báo từ bộ phận LĐTBXH của xã là bà ngoại ông bị cắt hưởng trợ cấp thờ cúng và không được hỗ trợ xây nhà tình nghĩa. Theo
hợp có đủ tuổi đời để được hưởng lương hưu theo khoản 1 điều 50 Luật BHXH, hoặc bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hoặc ra nước ngoài định cư.
Nếu ông không thuộc một trong các trường hợp vừa nêu thì việc BHXH tỉnh An Giang trả lời chỉ giải quyết cho ông hưởng BHXH một lần sau một năm nghỉ việc là đúng quy định tại điểm c khoản 1 điều
người con thì ra ở khu vực khác, còn lại 2 người con ở chung liền giải cùng một khu đất. Đó là cụ Nguyễn Văn Mão( con cả của cụ Nguyễn Văn Dậu) ở phần mảnh đất phía ngoài và cụ Nguyễn Văn Vị ( em ruột cụ Mão) được ở phần mảnh đất phía bên trong ( lối đi vào hai mảnh đất là từ phía Tây sang Đông. Phía Đông là ao, là ruộng) phải đi qua sân nhà anh
Bố mẹ tôi được thừa hưởng căn nhà của ông bà nội để lại từ rất lâu. Do có vị trí nằm ở phía trong của khu đất của ông bà nên từ năm 1982 nhà hai bác tôi làm nhà phía bên ngoài khu đất của ông bà đã để lại đường đi vào nhà bố mẹ tôi, chiều rộng 1.40m. Nhưng hiện nay nhà hai bác có ý định làm nhà lấn ra đường đi vào nhà bố mẹ tôi. Xin được tư vấn
Tôi đang làm tại Phòng nhân sự của một công ty nước ngoài, ở công ty có một Nhân viên hỏi tôi trường hợp như sau :Nhân viên này tham gia BHXH được 10 năm, sau đó Nhân viên hưởng trợ cấp BHXH một lần vào năm 2009. Nay Nhân viên này có nguyện vọng trả lại tiền trợ cấp BHXH một lần để lấy lại thời gian tham gia BHXH 10 năm trước đó có được không
Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không? (Một bạn đọc ở quận Hoàn Kiềm, Tp.Hà Nội).
dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.’’
Ngoài các căn cứ như trên thì chúng ta còn xem xét, đánh giá nội dung hợp đồng/giấy ủy quyền. Các công việc thực hiện để xem xét lỗi, hành vi vượt quá phạm
Tôi là một thành viên của một Công ty TNHH thương mại dịch vụ, có 13 thành viên. Tôi là một người Việt Nam, có quốc tịch nước ngoài, đang định cư ở Nước Ngoài, cùng với 60% thành viên khác của công ty. Tôi có ủy quyền cho một thành viên trong nước để thay mặt tôi tham dự các cuộc họp Hội đồng thành viên của công ty và có lập giấy ủy quyền
vẫn chi trả bảo hiểm theo mức lương căn bản như bình thường. Thế nhưng xem lại danh sách đóng bảo hiểm và sổ bảo hiểm xã hội tháng 1,2 năm 2013 thì số tiền căn cứ đi đóng bảo hiểm trên cty bảo hiểm vẫn ở mức 2.250.000đ. và tháng 3,4,5 năm 2013 thì đóng ở mức căn bản 2.600.000đ và tháng 6,7 năm 2013 thì đóng ở mức 2.950.000đ, và tháng 8 năm 2013 đóng
và quyền sở hữu; chế định nghĩa vụ dân sự vàhợp đồng dân sự; chế định nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; chế định thực hiện công việc không có ủy quyền; chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; chế định thừa kế; chế định chuyển quyền sử dụng đất; chế định quyền sở hữu trí tuệ và
Tố tụng dân sự quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quy định trình tự hoạt động của tòa án, quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phát sinh từ quan hệ dân sự, lao động, thương mại, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Chế tài dân sự là Hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự. Chế tài dân sự thường liên quan đến tài sản (buộc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận...) hoặc
. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Điều 106. Làm thêm giờ
1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong
Điều 101 BLTTDS quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của tòa án nếu quyết định áp dụng BPKCTT của tòa án gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba. Theo khoản 2 Điều 101 BLTTDS, tòa án sẽ phải bồi thường trong trường hợp:
Tòa án tự ra quyết định áp dụng BPKCTT,
Tòa án áp dụng BPKCTT khác với biện pháp mà cá nhận
không thực hiện được nghĩa vụ giao vật cùng loại thì phải thanh toán giá trị của vật.
Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại cho bên có quyền thì ngoài việc thanh toán giá trị của vật còn phải bồi thường thiệt hại cho bên có quyền.
Như vậy, theo quy định trên
.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời này được áp dụng trong trường hợp giải quyết các vụ án về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có liên quan tới yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, xác định rõ yêu cầu và cơ sở của việc áp dụng là hợp pháp, cần thiết phải bồi thường ngay vì người bị hại đang lâm vào tình trạng khoa khăn về
Căn nhà và thửa đất tôi đang sử dụng có hồ sơ như sau: 1) Căn nhà và thửa đất tôi đang sử dụng nằm trong quy hoạch là khu dân cư, được thành phố phê duyệt năm 1991 cho chuyển thành khu dân cư. 2) Tôi đã có hộ khẩu thường trú tại đây từ năm 1995. 3) Tôi đã có quyết định thanh lý nhà của Hiệu trưởng trường ĐH Ngoại Thương từ năm 1992
hiện này năm ngoài nghĩa vụ thực hiện công việc không có sự uỷ quyền). Những hành vi như vậy thường gặp trong đời sống xã hội nhưng pháp luậtkhông quy định trước hậu quả pháp lý của hành vi đó. Ví dụ: Một người nâng một người khác bị ngã trên đường; một người dẫn một cháu nhỏ qua đường… Trong những trường hợp này, có thể xem là nghĩa vụ tự nhiên
Quyền của bên bị cầm giữ tài sản:
• Yêu cầu bên cầm giữ đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm giữ nếu do sử dụng mà tài sản cầm giữ có nguy cơ bị mất hoặc giảm sút giá trị.
• Được bán tài sản cầm giữ nếu bên cầm giữ tài sản đồng ý.
• Được thay thế bằng một biện pháp bảo đảm khác nếu có thỏa thuận.
• Yêu cầu bên cầm giữ bồi thường
cố chỉ áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận. Chính yếu tố này mà trong các tài liệu pháp luật nước ngòai khi đề cập đến vấn đề này thường sử dụng thuật ngữ “quyền chiếm giữ”. Cầm giữ tài sản là cách thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là quyền được pháp luật quy định của người có quyền trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ