Tôi đã đăng ký kết hôn nhưng bị sai họ trên giấy kết hôn so với giấy khai sinh của tôi, nay tôi muốn chỉnh sửa lại họ nhưng đã mất bản chính Giấy khai sinh. Vậy tôi cần làm gì để xin sửa lại họ của tôi trong giấy chứng nhận kết hôn?
đăng ký hộ tịch. Trong trường hợp công dân Việt Nam vắng mặt khi làm thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì khi có yêu cầu công nhận việc kết hôn đó tại Việt Nam, Sở Tư pháp tiến hành phỏng vấn các bên kết hôn để làm rõ sự tự nguyện kết hôn của họ.”
Theo đó, Điều 55 và 57 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27
hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài đã được sửa đổi bởi Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 về việc công nhận việc kết hôn đã được tiến hành ở nước ngoài thì: “Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của nước đó thì được công
đúng. Với mong muốn có lại bản chính “Giấy chứng nhận kết hôn”, tôi xin cấp lại thì được trả lời là theo Điều 46 (Nghị định 158/2005/NĐ-CP) chỉ làm lại cho trường hợp: “sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được”, trường hợp của tôi: sổ hộ tịch vẫn còn. Vậy xin hỏi: 1. Có cách gì để vợ chồng tôi có lại được “Giấy
Kính thưa các Bác Sĩ có thẩm quyền! Em xin được hỏi các Bác Sĩ một vấn đề như sau: Việc giới thiệu khám chữa bệnh với những Bệnh nhân có thẻ BHYT từ TTYT Xã thẳng lên các Bệnh viện Chuyên khoa như Bệnh viện Mắt đã được phê duyệt và công văn đã được chuyển về các TTYT Xã thì tại sao lại không đổi mẫu giấy (GIẤY CHUYỂN VIỆN) thành mẫu mới là (GIẤY
mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
Điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam được quy định tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình như sau:
“1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải
hợp lệ, sau khi thẩm tra và tiến hành các thủ tục theo luật định (các thủ tục này do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện), Sở Tư pháp sẽ tổ chức lễ kết hôn và trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho đương sự. Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn.
Tôi có thắc mắc muốn hỏi độc giả gần xa. Tôi ly hôn năm 2003. Năm 2008 tôi có xin giấy chứng nhận độc thân để làm thủ tục đính hôn với người nước ngoài. Thời gian tới, chúng tôi có ý định tiến tới hôn nhân và tôi xin cấp lại giấy chứng nhận nhưng xã từ chối. (Đan Thanh) Họ bảo đã cấp giấy đó một lần rồi (và tôi không có trong tay giấy chứng
tuân theo quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình của Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn, nếu việc kết hôn được tiến hành trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam” (Khoản 1, Điều 10 - Nghị Định 68/2002/NĐ-CP).
Mặt khác, theo Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định về
đa không quá 15 ngày; - Tiền thuốc hỗ trợ điều trị cắt cơn nghiện ma túy: 400.000 đồng/người; - Quần áo, vật dụng sinh hoạt cá nhân cần thiết (02 bộ quần áo, khăn mặt, dép nhựa, bàn chải, thuốc đánh răng, xà phòng, vệ sinh phụ nữ...): 200.000 đồng/người; - Tiền điện, nước sinh hoạt: 40.000 đồng/người; - In ấn hồ sơ bệnh án, sách báo, văn phòng phẩm
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
với hai người thì có coi là phạm tội nhiều lần không? Đây là vấn đề thực tiễn xét xử có nhiều ý kiến khác nhau. Ví dụ: khoảng 10 giờ ngày 20 – 1 – 2001, Nguyễn thị L và Vũ Văn T đến nhà Huỳnh Quốc D mua heroin đưa cho L và T mỗi người một gói. Vậy Huỳnh Quốc D có phạm tội nhiều lần không? Có ý kiến cho rằng, trường hợp này D chỉ phạm tội đối với
Ông Lục Ẩn Đạt sống ở quận 5, TP. Hồ Chí Minh, vợ ông ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Nay ông Đạt muốn nhập hộ khẩu cho vợ vào TP. Hồ Chí Minh. Theo hướng dẫn của Công an Quận 5, TP. Hồ Chí Minh, vợ ông phải cắt hộ khẩu ở tỉnh Tiền Giang trước rồi mới được nhập hộ khẩu tại TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, Công an tỉnh Tiền Giang lại hướng dẫn ông
Hành vi tàng trữ: Tàng trữ trái phép chất ma túy là cất giữ bất hợp pháp chất ma túy ở bất cứ nơi nào như: Trong nhà ở, phòng làm việc; trụ sở cơ quan, tổ chức; phương tiện giao thông; trong túi quần áo, túi xách…mà không nhằm mục đích mua bán hay sản xuất trái phép chất ma túy khác hoặc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Thực tiễn xét xử
, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy đối với hai người thì có coi là phạm tội nhiều lần hay không? Đây là vấn đề thực tiễn xét xử còn nhiều ý kiến khác nhau. Ví dụ: khoảng 10 giờ ngày 20-1-2001, Nguyễn Thị L và Vũ Văn T đến nhà Huỳnh Quốc D mua hêrôin về sử dụng. Huỳnh Quốc D đã lấy hai gói hêrôin đưa cho L và T mỗi người một gói. Vậy Huỳnh
Trong nhóm này, cá nhân có các quyền sau:
– Quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín (Điều 37)
– Quyền bí mật đời tư (Điều 38): Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ
hình, Công an xã thấy, kể từ khi tái nghiện, B thường xuyên hạch sách đòi tiền vợ, không được thì quay ra chửi bới, đánh đập vợ con gây mất trật tự. Gia đình, hàng xóm đã khuyên bảo, góp ý nhiều lần, Công an xã cũng đã hai lần yêu cầu B lên trụ sở để giáo dục, răn đe về hành vi gây mất trật tự nhưng đối tượng vẫn không chịu thay đổi lối sống hư hỏng