Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
định muốn bán căn nhà để chia nhau. Bố tôi ko đồng ý vì bà tôi ko để lại di chúc cho ai cả. Và lúc bà tôi nằm bệnh cũng ko ai trông coi tử tế. Vậy trong trường hợp cô tôi cùng các đồng thừa kế kia đòi bán căn nhà để chia trong khi chỉ có bố tôi ko đồng ý thì như thế nào? _Hiện nay giấy tờ nhà của bà tôi thất lạc. Hàng tháng nhà tôi vẫn đóng tiền thuế
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
của người được giám hộ như tài sản của chính mình.
2. Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
tờ, đến năm 2014 nhà nước có chủ trương giải phóng mặt bằng để làm đường và đền bù thì chỉ có tên chị của tôi là chủ tài sản trong giấy tờ và nhận tiền đền bù. Chị tôi xem đây là tài sản riêng vì nhà nước ghi trên giấy tờ đền bù và không chia phần thừa kế cho tôi và 2 người chị khác. Luật sư cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi và các đồng thừa kế
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
mai táng;
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;
3. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
4. Tiền công lao động;
5. Tiền bồi thường thiệt hại;
6. Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
7. Tiền phạt;
8. Các khoản nợ khác đối với cá
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
biến động đất và cấp sổ hồng đứng tên bà Hòa. Tuy nhiên, sau khi nộp hồ sơ, Chi cục thuế Quận Ngô Quyền - Hải Phòng thông báo rằng bà Hòa phải đóng thuế thu nhập cá nhân 2 lần vì hợp đồng ủy quyền giữa ông Tuấn - bà Thu là hợp đồng ủy quyền toàn phần. Bà Hòa hỏi, hợp đồng ủy quyền toàn quyền giữa ông Tuấn - bà Thu có phải đóng thuế thu nhập cá nhân
Bà Đặng Trang làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường tiểu học ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An được 4 năm, nhưng nhà trường chỉ ký hợp đồng với bà theo thời gian 3 tháng/lần. Bà Trang hỏi, trường hợp của bà có được đóng BHXH bắt buộc không?
Em có một vấn đề thắc mắc như sau: EM vào làm cho một công ty Đài Loan,chức vụ nhân viên, Công việc: nhân viên văn phòng. Vì trong hợp đồng công ty không nghi rõ làm việc gì chỉ ghi là nhân viên văn phòng nhưng công việc cụ thể của em là Nhân viên xnk cho, công ty ký hợp đồng lao động lần đầu 6 tháng. Cho em hỏi trong hợp đồng lao động công ty
vẫn thấy ko ổn. Em định sẽ làm hợp đồng trong đó ghi rõ mức lương cơ bản và mức lương theo năng lực/công việc. Vậy cách làm nào sẽ hợp lý hơn? Và nếu có sự đồng ý của người lao động thì sao ạ, vì công ty em là công ty của 1 nhóm các bạn thành lập với nhau (có thuê thêm 1 vài nhân viên part-time ngắn hạn).
Chúng tôi đang bị cơ quan thuế yêu cầu phải dịch toàn bộ những hợp đồng (chỉ có bản tiếng Anh) thành tiếng Việt. Khối lượng hợp đồng khá lớn, chúng tôi phải thuê dịch vụ (giá dịch thuật cho 1 bản hợp đồng là khoảng 5 triệu VNĐ). Mặt khác thời gian để làm việc này đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Xin hỏi, cơ quan thuế yêu
Kính gửi luật sư, Hiện công ty tôi đang có nhu cầu thuê 1 người làm tạp vụ với mức lương 1.400.000. Tuy nhiên, tôi đang băn khoăn không biết sẽ phải ký hợp đồng như thế nào với lao động trên. Tôi có nghĩ đến 2 trường hợp là: 1. Ký hợp đồng lao động: điều này sẽ ảnh hưởng đến việc đóng BHXH, BHYT như thế nào? 2. Ký hợp đồng thuê làm dịch vụ: có
riêng. Nên vào năm 2012 nhà em quyết định cho chủ nợ thuê đất nhà em trong vòng 10 năm để thanh toán hết số nợ trên (kể cả nợ gánh dùm). Có hợp đồng thuê đất nhưng không có công chứng gì hết chỉ do 2 bên thỏa thuận..thuê được 1 năm thì do có những mâu thuẩn nên nhà em định lấy lại để làm. Do vậy,nên bây giờ bên thuê muốn đem vụ việc ra tòa án để giải