Trước giải phóng, tôi có xây dựng căn nhà trên diện tích đất 30 m2. Năm 1991, khi đề nghị cấp giấy chủ quyền, tôi chỉ được quận công nhận gần 15 m2 (phần đất còn lại không được công nhận do vướng quy hoạch hẻm). Năm 2009, khi tôi đổi sang giấy hồng, vì quy hoạch có thay đổi nên tôi được công nhận thêm hơn 13 m2 trong số đất 30 m2 nói trên. Vậy
số thuế thiếu.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng đất mà không khai báo thì cơ quan thuế được quyền ấn định số thuế phải nộp sau khi có ý kiến bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân cùng cấp về diện tích và hạng đất tính thuế, ngoài việc truy nộp đủ số thuế còn bị phạt tiền, vi phạm lần thứ 1: 0,5 lần; lần thứ 2: 0,8 lần; lần thứ 3: 1,0 lần số thuế không
Vợ chồng ông bà A và B có có một căn nhà và một miếng đất 1,000m2 (không có giấy chủ quyền cả nhà lẫn đất, do ông bà xưa kia để lại). Ông A và bà B có ba người con là C, D và E, người con D có gia đình và có ba người con là D1, D2, D3. Năm 1989, ông bà cho C một miếng đất 200m2 để ở trong diện tích 1,000m2 đất trên. Năm 1996 ông A mất, không để
rõ nội dung này. Trường hợp người bà mất không có di chúc thì đất đó thuộc quyền sử dụng chung của sáu người con và theo nguyên tắc thì mẹ chị được hưởng 1/6 diện tích đất.
để lại là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi). Người con nuôi của dì bạn cũng không có quyền, nghĩa vụ gì liên quan đến di sản này.
Như vậy thì, trong bất kỳ trường hợp nào nêu trên, việc dì bạn tặng cho ai, cho diện tích cụ thể như thế nào đều không phụ thuộc vào ý chí của
cũng thuộc diện thừa kế theo pháp luật của X. Giả sử, X chỉ có cha đẻ và ông A là cha nuôi (mẹ đẻ, mẹ nuôi của X không xác định được) thì ông A và T mỗi người được thừa kế một nửa khối tài sản của X để lại.
Trường hợp 2:ông A không làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Vậy, ông A dù đã nuôi X 7 năm nhưng cũng không
Tôi làm ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Tôi nhận một bộ hồ sơ đăng ký thế chấp, trên hợp đồng thế chấp và đơn đăng ký thế chấp có mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc với tổng diện tích là 3.178m2 trong khuôn viên đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi trình hồ sơ cho Lãnh
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
đất nếu đáp ứng được các điều kiện theo quy định như: diện tích tối thiểu để tách thửa, kích thước tối thiểu của các thửa đất sau khi tách thửa … Như vậy, ngay từ đầu, bạn và bên chủ sử dụng đất nên làm luôn thủ tụccông chứng Hợp đồng chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho bạn.
Với tình hình khó
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đắm thuộc khu vực quân sự;
b) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan công an nơi gần nhất đối với tài sản bị chôn giấu không thuộc khu vực quân sự.
…………
2. Cơ quan nhà nước tiếp nhận thông tin có trách nhiệm:
a) Lập biên bản có đầy đủ chữ ký của đại diện tổ chức, cá nhân đã thông báo thông tin và đại diện cơ quan tiếp
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
Năm 2011, gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất đang ở cho vợ chồng ông A (chưa tách được sổ đỏ). Sau đó bên A nhượng lại phần đất đó cho bên B và nhờ bố mẹ tôi ký hợp đồng chuyển nhượng cho bên B. Ngày 5/12/2012, bên A và bên B đến nhà và đưa bố mẹ tôi bản hợp đồng chuyển nhượng. Vì trời tối và mắt kém nên bố mẹ tôi không đọc hết nội
dân trồng rau, hoa màu và tự chủ phát triển kinh tế. Việc giao đất được chia trên từng nhân khẩu; diện tích cụ thể là bao nhiêu thì phụ thuộc vào quỹ đất của hợp tác xã. Đất 5% mà gia đình bạn đang sử dụng cũng có nguồn gốc như vậy.
Mặc dù, gia đình bạn đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất phần trăm đang sử dụng
Gia đình bà Phạm Thị Trần Quỳnh được giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP tại phường Trưng Nhị, TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2003 gia đình bà được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất này. Nay mẹ bà Quỳnh muốn làm thủ tục tặng cho bà quyền sử dụng toàn bộ các thửa đất nông nghiệp nêu trên. Bà Quỳnh hỏi, bà có đủ điều kiện để
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Chấp hành viên xác minh thấy người phải thi hành án có tài sản gồm: 250 m2 đất ở nông thôn thuộc thửa số 75, tờ bản đồ 81, tọa lạc tại Thôn T, xã E, huyện S, tỉnh P đã được UBND huyện S cấp Giấy CNQSD đất năm 2010 cho vợ chồng bà Nguyễn Thị L. Trên đất có 01 ngôi nhà tường xây gạch, mái lợp ngói, nền tráng xi-măng, có diện tích xây dựng (5 x 6) m
dân sự có thẩm quyền chủ động ra quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành đối với phần bản án, quyết định sau:
a) Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tòa án;
b) Trả lại tiền, tài sản cho đương sự;
c) Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; các
Tôi có 1 đứa cháu trai đã định cư tại Đan Mạch 8 năm, năm nay cháu đã 20 tuổi, đã thi xong Quốc tịch Đan Mạch và đang làm thủ tục nhập tịch. Khi đến Đại sứ quán Việt Nam tại Đan Mạch hỏi thủ tục thôi quốc tịch Việt Nam thì được nhân viên tại đó hướng dẫn nộp hồ sơ và kèm 600USD (Tiền mặt), anh ta nói rằng: đây là chi phí tại Đan Mạch, còn sau này
ba.
Lễ đăng ký kết hôn với trường hợp hôn nhân có yếu tố nước ngoài được tổ chức trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày được chủ tịch UBND cấp tỉnh ký giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Lễ đăng ký kết hôn nhất thiết phải có mặt cả hai người nam, nữ.
Như vậy, nếu bạn không có đủ thời gian ở Việt nam để chờ đợi lấy giấy kết hôn (thực chất là tiến