tác tại một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/2000 cho đến nay. Xin hỏi chuyên mục theo quy định thì tôi có được cộng 5 năm công tác ở vùng đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc với thời gian công tác hiện tại đê hưởng phụ cấp lâu năm hay không? - Nguyễn Văn Tập (nguyenvantap***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà ([email protected])
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
Tôi có câu hỏi mong được giải đáp như sau: Ba và mẹ tôi đã tham gia bảo hiểm đến thời điểm hiện tại trên 5 năm rồi, nhưng trên thẻ bảo hiểm không có ghi dòng chữ "Thời điểm đủ 5 năm liên tục".Vậy để trên thẻ có dòng chữ này tôi phải làm gì, và ba mẹ tôi sắp mua bảo hiểm mới. Khi hỏi người thu bảo hiểm ở địa phương thì được trả lời là chỉ áp
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn hộ. Mong được luật sư giải đáp thắc mắc. Tôi làm việc ở trường tiểu học được hơn 1 năm và đã được vào biên chế chính thức. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc, tôi viết đơn trước 30 ngày và được Phòng Giáo Dục giải quyết.Trong thời gian làm việc tôi chấp hành đầy đủ quy định của nhà
/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra quyết định về việc tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp trung học cơ sở, 15 tiết ở cấp trung học phổ thông;
- Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở;
- Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết
GD&TĐ - Năm 2011 tôi là tổ trưởng chuyên môn trường THPT, thời gian này tôi có con nhỏ dưới 12 tháng, xin hỏi số tiết giảm của tôi là: 3+3 = 6 tiết/ tuần có đúng không? Năm 2014 - 2015 tôi vừa là tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm của trường THPT, số tiết giảm trên tuần của tôi là 3+4 =7 tiết có phải không? – Nguyễn Thị Quang ( [email protected])
liên tịch số: 40/2013/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 10/4/2013 giữa liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012 – 2015 quy định việc chi trả thù lao đối với giáo viên dạy lớp xóa mù, chống tái mù chữ, lớp phổ cập như sau:
- Đối với giáo viên thuộc biên
Trường tôi giáo viên thừa nên giáo viên không dạy đủ tiết theo quy định (19 tiết) nên ban giám hiệu đưa tiết day bồi dưỡng học sinh giỏi vào để tính cho đủ 19 tiết là đúng hay sai? - [email protected].
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung ([email protected])
nước ngoài về). Sau đó Bên đối tác tạo một nhãn mới chỉ thể hiện Mã CODE (của bên đối tác) cùng ngày sản xuất và hạn sử dụng. 2/ Bên đối tác không đưa bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến nguyên vật liệu mà họ chuyển cho chúng tôi. Họ nói sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có vấn đề thanh tra kiểm tra nguyên liệu khi sản xuất. Vậy xin Luật sư tư vấn dùm
gia công, nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để gia công chuyển cho bên nhận gia công.
b) Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công
– Cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu để gia công theo thoả thuận với bên đặt gia công về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá.
– Nhận thù lao gia công và các chi phí
Năm 2009 xã tôi có kế hoạch cấp đất giãn dân cho một số hộ gia đình. Khi đó tôi và một gia đình (có tiêu chuẩn cấp đất) ra UBND làm uỷ quyền với nội dung: Tôi thay mặt gia đình đóng lệ phí và sau này khi được cấp đất thì tôi có toàn quyền làm giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất đó. Đến năm 2011 thì chủ gia đình đó chết và để lại giấy uỷ
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
Luật sư tư vấn:
Khoản 1 Điều 70 Luật Giáo dục quy định: “1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác”.
Khoản 1 Điều 71 Luật Giáo dục quy định: “1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục”.
Như vậy, nhiệm vụ của nhà
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng ([email protected]).
chất lượng của vật mua bán được xác định theo mục đích sử dụng và chất lượng trung bình của vật cùng loại.
Do đó, trong trường hợp này, nếu Vinacontrol xác định sản phẩm này là đạt tiêu chuẩn dựa vào chất lượng đã được công bố hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì việc công ty B từ chối nhận lô hàng là sai. Đối với trường hợp
GD&TĐ - Trường hợp nào thì người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp lao động? Trần Trung Hiếu - Hiệu trưởng một trường tiểu học công lập ([email protected])
Tôi hiện là giáo viên dạy Âm nhạc ở một trường trung học cơ sở. Một tuần tôi được phân công dạy 15 tiết, ngoài ra tôi còn phải làm công tác chủ nhiệm kiêm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường. Theo quy định, việc nhà trường phân công tôi làm kiêm nhiệm cùng lúc hai công việc chuyên môn như vậy có đúng hay