Vợ chồng tôi định mua một căn hộ chung cư mini ở Hà Nội. Chủ đầu tư đã cho xem giấy tờ và cam kết trong vòng hai năm sẽ tách sổ hồng cho gia đình. Tôi không rõ quy định về cấp sổ hồng nên muốn hỏi nếu mua thì có chắc chắn được tách sổ hay không? Tôi có nên liều mua không?
Tôi là người nước ngoài và có vợ là người Việt Nam, quê vợ tôi rất yên bình và đẹp nên vợ chồng tôi muốn mua một căn nhà riêng lẻ ở vùng quê để sinh sống. Nhà ở này không phải chung cư, tôi và vợ tôi có cùng được đứng tên chủ sở hữu căn nhà riêng lẻ này được hay không?
Công ty chúng tôi là Công ty cổ phần, hiện nay, chúng tôi muốn tiếp nhận thêm thành viên là người nước ngoài làm cổ đông của Công ty. Cho tôi được hỏi, Cá nhân nước ngoài có quyền được góp vốn vào công ty cổ phần hay không? cổ đông là cá nhân người nước ngoài thì cần phải lưu ý những điểm pháp luật nào để Công ty chúng tôi có thể thực hiện theo
Ông nội vợ tôi mất không để lại di chúc quyền sở hữu đất cho những người thân trong gia đình gồm có bà nội vợ , ba vợ tôi, cùng với 4 bà cô vợ (tổng cộng 6 người ) . Đến bây giờ nảy sinh vấn đề tranh chấp như sau : - Năm 2002 , ba vợ tôi cùng với 3 bà cô vợ đã làm giấy không tranh chấp đất và để quyền sở hữu đất cho bà nội vợ của tôi đứng tên
Trước đây, tôi và gia đình tôi dùng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình để vay vốn thế chấp tại Ngân hàng, lúc này chỉ có 2 vợ chồng tôi ký tên vay vốn. Sau khi thanh toán hết các khoản nợ, gia đình tôi tiếp tục lấy Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất này để vay, nhưng Ngân hàng yêu cầu lúc này phải có tất cả các thành viên trong gia
Tôi bị mất xe từ năm 2011, khi đó có trình báo công an phường sở tại. Hiện nay công an thông báo đã tìm thấy xe. Nhưng đăng ký xe của tôi đã bị mất. Xin hỏi tôi có thể nhận lại xe của mình không? Thủ tục như thế nào? Tôi có phải chịu khoản phí nào không?
Chào luật sư, Xin được kể vắn tắt thắc mắc của tôi như sau: Gia đình có tổng cộng là 7 anh chị em. Gồm 2 trai và 5 gái.Hiện 2 anh trai của tôi đang định cư ở nước ngoài. Tôi là con út trong gia đình. Lúc mẹ tôi còn sống, mẹ tôi cùng tất cả các chị tôi đã đồng ý cho tôi "đứng tên" quyền sử dụng đất (trong sổ đỏ). Và sau khi mất, mẹ tôi có để
Sự việc liên quan đến tranh chấp đất đai của nhà tôi như sau: Phần đất tranh chấp không thuộc sổ đỏ. Là đất khai hoang, không nằm trong phần diện tích thuộc sở hữu của xã cấp. Vì nhà tôi là cuối xóm nên có một phần ranh giới bằng cỏ 4m hành lang bên trái ngăn cách với xóm khác. Nhà tôi đã khai hoang phần đất này từ khi ra ở cộng với
TAND tối cao, cụ thể như sau:
“Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
a) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là đang thực hiện mọi
sự việc và được hướng dẫn nên khởi kiện ra tòa để giải quyết rõ ràng phần tranh chấp đó. Trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thì tường đó là tường riêng của gia đình em được UBND quận gò vấp cấp năm 2003, và trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thì tường đó cũng ghi là tường riêng của gia đình ông ta?!?(em không hiểu tại sao UBND quận gò vấp
Pháp luật đất đai cho phép cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (“Giấy chứng nhận QSDĐ”) đối với trường hợp đang sử dụng đất ổn định từ trước năm 2004.
Tùy trường hợp cụ thể mà gia đình anh, chị có thể được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ nếu:
(i) được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có
Khoản 4 Điều 8 Thông tư 02/2016/TT-BXD quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư về Quyền sở hữu và quản lý chỗ để xe của nhà chung cư nêu rõ: Với chỗ để xe ôtô dành cho các chủ sở hữu nhà chung cư quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 101 của Luật Nhà ở, thực hiện theo quy định sau:
a) Người mua căn hộ quyết định mua hoặc thuê chỗ để xe ôtô dành
Tôi có người em ruột đi định cư ở nước ngoài từ trước năm 1993. Khi tôi đi làm giấy tờ nhà diện tích 32m2 mà mẹ tôi cho (nằm chung trong mảnh đất có giấy chủ quyền của cha mẹ tôi) thì địa phương cho biết là chờ nghị định mới của Chính phủ, như vậy có đúng không? Nếu như người em tôi có giấy khước từ di sản của cha mẹ cho thì gia đình mẹ và tôi
Luật sư LÊ ĐĂNG LIỆU, TrưởngVăn phòng luật sư Lê Đăng Liệu (TP.HCM), trả lời: Điều 3 Thông tư 111 ngày 15-8-2013 và Thông tư 92 ngày 15-6-2012 của Bộ Tài chính quy định đối tượng được miễn thuế TNCN là khi chỉ có duy nhất một căn nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam và phải đáp ứng đồng thời ba điều kiện sau đây:
• Một là sở hữu một nhà ở
quy định của BLHS mà chỉ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.
Mức tiền xử phạt vi phạm hành chính phụ thuộc vào tính chất cũng như mức độ của hành vi vi phạm và tùy thuộc việc giả mạo chữ kí trong từng lĩnh vực cụ thể. Chẳng hạn, trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, người có hành vi giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm bị xử phạt vi phạm hành
Gia đình tôi có đất đai, nhà thờ do ông cha để lại. Trước đây, anh em tôi mỗi người đứng tên sở hữu một phần tài sản và anh cả tôi đứng tên chủ sở hữu tài sản thờ cúng. Nay anh em đều đã cao tuổi, mong muốn góp mỗi người một phần ruộng vườn vào khối di dản chung và để nơi làm thờ tự chung mãi mãi về sau, không đứng riêng tên một ai. Xin luật sư
Khi chị thực hiện giao dịch chuyển nhượng bất động sản mà muốn các hợp đồng này do công chứng viên soạn thảo thì chị phải nộp bộ hồ sơ gồm các giấy tờ như sau: + Bản sao giấy tờ thuỳ thân (Hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân); + Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất; + Bản sao các giấy tờ có liên quan đến hợp đồng giao dịch mà pháp
và bao quát được các loại sinh vật nuôi dưới nước. Bộ luật Dân sự đã dùng khái niệm “vật nuôi dưới nước” để chỉ chung cho tất cả các vật nuôi dưới nước. Trong thực tế cuộc sống cũng đã có "luật bất thành văn" rằng: Cá của ai không biết nhưng hễ vào ao nhà tôi là của tôi. Từ tinh thần phương thức xác nhận quyền sở hữu đối với cá trong dân gian truyền
bản thoả thuận để phân chia di sản. +Trong văn bản thoả thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phân quyền hưởng di sản của mình cho người thừa kế khác. +Trong trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì người yêu cầu công chứng phải xuất trình giấy tờ