Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định như sau: Ngày 09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”
Thêm vào đó tại mục 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định cụ thể về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con
Theo quy định tại khoản 1 điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì “Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ như sau:
"1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ
Vừa qua, báo chí Việt Nam có đưa tin về việc một nhóm phụ nữ Zimbabwe đã sử dụng thủ đoạn tiêm cho nạn nhân là nam giới chất kích thích khiến anh ta có ham muốn tình dục dữ dội sau đó thực hiện giao cấu và lấy tinh dịch của họ. Những phụ nữ này đã bị cáo buộc tội cưỡng bức. Đề nghị chuyên mục tư vấn, giả sử có sự việc tương tự như trên ở Việt
như vợ chồng, có tài sản chung đã được gia đình cơ quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó...".
Thông tư này cũng quy định: Chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chồng gây hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả nghiêm trọng có thể là làm cho
bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể
;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông bà, cha mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
Theo Điều 47 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước quy định về thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút có các trường hợp như sau:
“- Thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong thời gian bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh được xác định là hai ngày lương tối thiểu cho
Hành vi vu khống nhằm xúc phạm danh dự người khác bị xử lý thế nào? Tôi công tác trong ngành giáo dục từ năm 1973, nghỉ hưu tháng 5/2015. Tháng 7/2016 có người tố cáo tôi trước năm 1975 chiêu hồi, chỉ điểm địch giết cán bộ cách mạng, chính quyền địa phương đã họp cắt khen thưởng của tôi, nhưng nội dung trên tôi không có. Tôi làm gì để đòi lại
Việt Nam 2005, “Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản” (Điều 182 BLDS).
Các trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật gồm:
1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản: trong trường hợp này chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chỉ của mình để nắm giữ, quản lý tài sản nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Việc chiếm hữu của
giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 của Bộ luật
tập tại cơ sở giáo dục, đào tạo, nếu được tiếp tục học tập tại cơ sở giáo dục, đào tạo cũ thì được hưởng các quyền lợi theo quy chế của cơ sở giáo dục, đào tạo đó.
- Người được hưởng án treo nếu có nhiều tiến bộ thì có thể được rút ngắn thời gian thử thách sau khi đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách. Đồng thời, người được hưởng án
Em chào các anh (chị) Cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội! Em tên là Nguyễn Thị Sáu, tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học máy tính của trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội năm 2010. Năm nay em tham gia kỳ thi Tuyển dụng Công chức ngành Giáo dục theo kế hoạch tuyển dụng viên chức ngày 27/07/2015 của Sở Nội Vụ Thành Phố Hà Nôi. Hôm nay, ngày 9/7/2015 (hạn cuối
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người bị phạt tù được hưởng án treo được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Mai (email: mai***gmail.com), hiện đang là sinh viên Trường Đại học Mở TP.HCM. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người bị
này khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Hai bên thực sự tự nguyện ly hôn;
b) Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản chung, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
c) Sự thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ, con.
5. Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành và các đương
Nếu bạn mở cty thì liên hệ với sở kế hoạch và đầu tư, mở hộ kinh doanh thì liên hệ với uỷ ban quận, huyện để đăng ký kinh doanh (đăng ký kinh doanh ngành nghề này kg cần điều kiện)
Sau khi đăng ký kinh doanh bạn phải đăng ký với sở giáo dục đào tạo để xin cấp phép hoat đông của trung tâm tin hoc.
giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Tái phạm tội này.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ
cháu từ nhỏ. Công việc của tôi là giáo viên THCS. Con trai tôi năm nay 22 tuổi. Thời gian dành cho hai cháu cũng nhiều hơn? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!