Đối với thanh niên xung phong (TNXP) chưa được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2011 từ trần và đến năm 2014 được giải quyết trợ cấp một lần cho thân nhân TNXP từ trần, thì có được giải quyết mai táng phí theo Luật Bảo hiểm xã hội không?
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi sinh sống tại TP. Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang, mong Luật sư tư vấn cho trường hợp như sau: Mẹ tôi sinh năm 1934 (mất ngày 20/8/2005). Từ năm 1955 đến 1961 mẹ tôi có tham gia "Thanh niên xung phong kiến thiết tỉnh Tuyên Quang", đến năm 1998 xã, phường sở tại có thông báo cho mẹ tôi làm hồ sơ, thủ tục kê khai
bây đấy”. Đến khoảng 21 giờ thì tôi đi ngủ, trước khi đi ngủ tôi có cầm điện thoại định gọi cho cháu Hội “ Đóng cửa cẩn thận rồi hãy đi ngủ” nhưng chưa kịp điện thì tôi nghe tiếng đập cửa phía trước, tôi có bước ra cùng ông già tôi ở phòng bên cạnh. Bên phía ngoài tôi nhìn thấy được 3 đến 4 thanh niên trong đó tôi nhận ra được tên Kit ( Mặc dù
lớp Dược sỹ trung cấp tại trường Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ương 2, Bộ Y Tế. Sau khi tốt nghiệp, bà Thúy công tác tại Trạm Y tế xã Điện Thắng. Năm 1990, bà xin nghỉ việc vào tỉnh Đồng Nai chăm sóc chồng bị bệnh. Khi nghỉ việc, bà chưa nhận khoản trợ cấp nào. Bà làm nhân viên của Liên hiệp Hợp tác xã Saigon CO-OP được 15 năm nay và chuẩn bị nghỉ
được hơn 6 năm. Như vậy trường hợp của em đã đủ thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo chưa? Kính mong quý sở quân tâm giải đáp giúp em. Em xin chân thành cảm ơn xâu xa.
Chồng tôi bị người khác gây tai nạn giao thông qua đời. Chồng tôi là lao động chính trong gia đình, chúng tôi có một con năm nay 5 tuổi, lúc chồng tôi mất, tôi đang có thai năm tháng. Vậy tôi có thể yêu cầu người gây tai nạn cấp dưỡng cho các con tôi hay không? Con tôi sắp sinh có được nhận tiền cấp dưỡng không? Số tiền khoảng bao nhiêu?
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu?
Người cấp dưỡng là người mà pháp luật quy định có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của người không sống chung với mình nhưng có mối quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hoặc có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng trong trường hợp những người đó là người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó
Bạn thân mến, trường hợp của con bạn, do chồng bạn mất, không phải vợ chồng bạn ly hôn, nên không thuộc trường hợp được hưởng cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và gia đình. Theo quy định tại Chương VI của Luật Hôn nhân và gia đình thì con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và
hiểm đến tính mạng, nhưng sẽ tàn phế suốt đời và không có khả năng lao động. Hoàn cảnh mẹ con tôi giờ rất khó khăn, vậy tôi có thể yêu cầu người cha phải tiếp tục cấp dưỡng nuôi con tàn tật được không?
Tôi và vợ tôi đang làm thủ tục ly hôn, hiện có 1 con chung được 24 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con mà vợ tôi giành quyền nuôi con và yêu cầu tôi cấp dưỡng mỗi tháng là 2,5 triệu đồng. Tôi không đồng ý, tôi nói là có nhiều cho nhiều, có ít cho ít, nếu vợ tôi nuôi không nổi thì tôi nuôi, không cần vợ tôi phải cấp dưỡng. Như vậy tôi làm đúng không?
là không có. Vậy nếu như em vẫn đồng ý cấp dưỡng cho đứa trẻ dưới hình thức khác mà không phải là tiền mặt thì có được không. Ngoài việc đưa tiền mặt cấp dưỡng thì trong luật cấp dưỡng cho con ngoài dã thú còn hình thức nào khác mà em có thể cấp dưỡng cho đứa trẻ được không trong tình trạng bất khả kháng về kinh tế của em bây giờ. Nếu không có tiền
Chồng tôi là anh trai lớn trong nhà. Hiện nay, ngoài phải cấp dưỡng nuôi cha mẹ già yếu nhà còn 2 đứa em chưa có việc làm, cuộc sống bấp bênh. Gia đình chồng tôi nói là lại phải trợ cấp nuôi dưỡng cả 2 em. Chồng tôi có phải thực hiện điều này không?
chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên”. Như vậy, khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con đến khi con đủ mười tám tuổi. Đối với trường hợp con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì người
Căn cứ pháp lý: Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Nghĩa vụ cấp dưỡng là Nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để