Cơ quan tôi đã ký hợp đồng thuê nhà tại phòng công chứng năm 2009, năm 2010 có ký 1 phụ lục điều chỉnh giá nhưng không công chứng. Vậy phụ lục này có hiệu lực không? Gửi bởi: Nguyễn Văn Đức
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều này. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Vậy, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan công an, tòa án có thẩm quyền để yêu cầu làm
quyền chứng thực hợp đồng nữa.
Tuy nhiên, do hệ thống các tổ chức công chứng đang dần được phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu công chứng toàn bộ các hợp đồng, giao dịch của người dân nên Bộ tư pháp đã hướng dẫn: “trong trường hợp trên địa bàn huyện chưa có tổ chức hành nghề công chứng thì người tham gia hợp đồng, giao dịch được lựa chọn công
nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
- Khoản 2: Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 (ngày Luật Đất đai có hiệu lực thi hành) đã thực hiện nghĩa
lạc. Mẹ tôi có ra ban tư pháp của UBND xã yêu cầuxin lại bản sao chứng tử của người con thứ hai, nhưng UBND xã không cấp. Như vậy có đúng không? Gia đình tôi phải làm những thủ tục gì để mẹ tôi được hưởng 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Trần Thị Tâm
có phải là âm mưu của hai người này bày ra để hãm hại tôi không? Tài sản là công cụ để kinh doanh, là miếng cơm manh áo của cả gia đình tôi, các con tôi đã trưởng thành cùng đóng góp công sức từ rất lâu vậy có được công nhận là tài sản chung không? Tôi muốn tố cáo hành vi của họ thì phải làm sao? Gửi bởi: Tran minh duc
cầm không giấy tờ được 17.000.000đ. Tôi liền gọi điện hỏi cho rõ ràng thì người bạn cố tình trốn tránh không nghe máy. Tôi nhờ bố của bạn giải quyết giúp tôi, ông ấy nói rằng hãy báo công an bắt nó đi, gia đình không có trách nhiệm. Tôi đã gửi đơn nơi bạn tôi ở. Ngày 21/06, công an về nhà bạn tôi đó làm việc thì vợ chồng bạn tôi đã bỏ trốn. Bố mẹ bạn
Cuối năm 2005, chị Vũ Thị Thuỷ nghe lời một người quen rủ lên Lạng Sơn bán hàng ăn nhưng lại bị lừa bán sang bên kia biên giới làm vợ một người đàn ông Trung Quốc. Tháng 5/2006, trong lúc mang thai 5 tháng chị Thuỷ đã tìm cách trốn về Việt Nam. Đến tháng 9/2006, chị Thuỷ sinh được một cháu trai. Khi con cứng cáp, chị Thuỷ đến UBND xã đề nghị xin
định số 13/QĐ về việc “không khởi tố vụ án hình sự”. Cơ quan này đã đọc cho gia đình tôi nghe về nội dung (trong đó có phân tích rõ lỗi của 2 bên, lỗi của bên gây tai nạn là chở quá trong tải 180% so với quy định). Tôi muốn hỏi rằng gia đình tôi có được quyền yêu cầu cơ quan này cung cấp quyết định đó cho gia đình tôi không, và cả hồ sơ xử lý vụ án
trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này”.
Đối chiếu quy định tại Điều 140, phụ thuộc kết quả định giá tài sản, hành vi của B
Doanh nghiệp tôi bị xử phạt hành chính do kinh doanh ngành nghề không đăng ký. Vậy xin hỏi, khoản tiền phạt do vi phạm hành chính có được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN không?
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
Về quyền yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng
Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Mức cấp dưỡng cho con do
Về việc hủy bỏ hợp đồng: Theo quy định tại Khỏan 1 và khỏan 2 Điều 44 Luật Công chứng thì việc hủy bỏ hợp đồng đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng đó và phải được công chứng; Người thực hiện công chứng hủy bỏ hợp đồng phải là công chứng viên của tổ chức hành
tính chất tiền lương, tiền công nhận được dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
- Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công;
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia
; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông;
5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan