trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng (tính theo từng tháng dương lịch và bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 1 tháng ít nhất 4 ngày) theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn;
- Tiền lương giờ được trả cho một giờ làm việc xác định trên cơ sở
Tôi là bác sĩ mới ra trường, tháng đầu đi làm tôi thường xuyên được phân công trực thêm ngày cuối tuần và trực thêm vào ban đêm. Đề nghị Luật sư tư vấn, lương trực thêm giờ của tôi sẽ được tính như thế nào? (Duy Hưng - Ba Vì)
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Hỏi: Anh tôi đang là lái xe cho một công ty vận tải. Công ty quy định thời gian làm việc của lái xe theo ca, 12 tiếng/ngày (12 giờ làm, 12 giờ nghỉ). Đề nghị luật sư tư vấn, anh tôi có thể yêu cầu công ty trả tiền làm thêm giờ không (Nguyễn Văn Tiến, Hải Phòng).
Người lao động làm việc thêm giờ cho công ty để đảm bảo yêu cầu sản xuất, đơn hàng của khách. Vậy theo quy định pháp luật hiện hành mức lương làm thêm giờ của người lao động được hưởng là như thế nào?
Vì lý do công ty cần bàn giao hàng gấp cho đối tác, nhưng trong hợp đồng lao động người sử dụng lao động không thỏa thuận việc làm thêm giờ. Vậy nếu Doanh nghiệp muốn người lao động làm thêm giờ thì họ phải làm như thế nào?
Xin luật sư cho tôi hỏi vấn đề về chi làm thêm ngoài giờ, cơ quan tôi có chị làm việc từ thứ 3 đến thứ 7, nghỉ chủ nhật thứ 2, chị này làm việc chuyên môn kiêm công tác thủ quỹ, hàng tháng có chi phụ cấp độc hại+ chức vụ + phụ cấp thủ quỹ rồi. Nhưng khi chi tiền làm thêm ngoài giờ hàng tháng phụ cấp thứ 7 có phải cộng thêm hệ số thủ quỹ nữa
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động tư vấn pháp luật?
chính thức cho đảng viên về đảng bộ nơi cư trú.
b) Ra ngoài nước:
- Đảng viên được cử đi công tác, học tập, lao động, được cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước cho đi thăm người thân... ở ngoài nước từ 12 tháng trở lên, nếu ở đó chưa có tổ chức đảng thì giải quyết việc chuyển sinh hoạt đảng như sau:
+ Đảng viên đi đơn lẻ thì Ban
theo mẫu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (trừ các trường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng, con của chủ hộ kinh doanh).
- Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện đối với hành khách và người thứ ba.
2. Đối với kinh doanh vận tải hàng hóa nguy hiểm phải đáp ứng các quy định của pháp luật về vận
việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của công dân, Công an xã, phường, thị trấn nơi công dân cư trú phải cấp phiếu khai báo tạm vắng cho công dân (trường hợp đặc biệt thì được phép kéo dài thời gian giải quyết, nhưng tối đa không quá 02 ngày làm việc)”.
Những người có nhu cầu đăng ký tạm trú tại địa phương khác khi đi khỏi nơi thường trú mà không
Gia đình tôi hiện đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại một xã của Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tôi có con trai năm nay 32 tuổi, làm nghề lao động tự do tại thành phố Hồ Chí Minh. Do ham vui nên con tôi bị bạn bè lôi kéo sử dụng ma túy (lần đầu). hiện bị công an quận 12-TP Hồ Chí Minh lập hồ sơ đưa vào trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với
Tôi có hộ khẩu tại Q.1, nhưng có một căn nhà vườn tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP.HCM). Hằng tuần, tôi và gia đình thường về Củ Chi để chăm sóc nhà vườn. Tôi có đăng ký tạm trú tại đây với thời hạn hai năm, nhưng công an xã chỉ cho phép thời gian là 45 ngày. Để tránh mất thời gian đi lại cho việc gia hạn, tôi muốn đăng ký tạm trú lâu dài