Tôi có thể thế chấp sổ tiết kiệm đứng tên con trai (4 tuổi) để vay vốn tại ngân hàng không? Sổ tiết kiệm này tôi mở cho cháu với vai trò người giám hộ. Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Tôi có thể thế chấp sổ tiết kiệm đứng tên con trai (4 tuổi) để vay vốn tại ngân hàng không? Sổ tiết kiệm này tôi mở cho cháu với vai trò người giám hộ. Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Tôi có người cháu là người chưa thành niên phạm tội và đã được xét xử ở hai cấp. Tòa quyết định xử phạt cải tạo không giam giữ và giao cho xã giáo dục. Tôi muốn tìm hiểu thêm những quy định của pháp luật về các thủ tục ban đầu giáo dục tại xã, phường.
Cháu Hoa (sinh năm 2005) là con nuôi hợp pháp của bà Lan, đồng thời cũng là con đẻ của em gái bà Lan. Bà Lan không có chồng, chỉ có duy nhất cháu là con nuôi. Bố mẹ đẻ bà Lan đều đã mất. Bà Lan có 1 người chị và 2 người em ruột. Vậy khi bà Lan mất đi ai sẽ là người giám hộ hợp pháp đương nhiên của cháu Hoa?
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Theo Điều 6 Nghị định 61/2006/NĐ-CP thì nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường chuyên biệt được hưởng phụ cấp trách nhiệm, hệ số 0,3 so với mức lương tối thiểu. Vậy, nhà giáo trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ sinh con có được hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,3 như quy định này không?
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Tôi là giáo viên tiểu học tại địa bàn Hà Nội. Hiện tôi đang mang thai, dự kiến sinh vào 21/06/2010. Theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên được nghỉ 2 tháng hè (thay cho phép hàng năm) và theo Luật Bảo hiểm xã hội điều 31, lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được
Trường tôi có hai giáo viên dạy thể dục. Hiện một giáo viên đang nghỉ thai sản. Tôi được Hiệu trưởng thông báo, đầu năm học 2016-2017, sẽ dạy bù vào số tiết của giáo viên nghỉ đẻ đó. Tôi có được tính tiền tăng giờ không?
Vợ chồng bác tôi có 3 người con, có anh L là con trai duy nhất. Năm 2009 vợ chồng 2 bác quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L. Hai bác đã tới phòng công chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất của mình cho vợ chồng anh tôi (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng anh tôi phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ