Chúng tôi là những giáo viên tiểu học đang công tác không thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Hải Hà. Hiện nay chúng tôi có nguyện vọng lên công tác tại các trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn như xã Quảng Sơn, Quảng Đức. Tuy nhiên, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà yêu cầu phải thực hiện ăn ở tại trường từ thứ hai đến thứ sáu mới
việc, cho nên phụ thuộc vào kết quả điều tra, xác minh, hành vi của A có thể cấu thành một trong hai tội là lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140).
Để bảo vệ quyền lợi cho mình, bạn có thể gửi cùng với các chứng cứ kèm theo đến cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận tố giác về tội phạm theo quy định
Tôi là người có hộ khẩu thường trú tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Cha mẹ tôi sống tại xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Trong thời gian chồng tôi về gia đình cha mẹ tôi chơi (Lúc này tôi đang nghỉ thai sản tại nhà riêng là huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) thì mẹ tôi có xích mích với người cùng xóm thì Công an xã Hòa Lạc có làm biên
Con tôi là người chưa thành niên vi phạm pháp luật và đang được thực hiện biện pháp tư pháp giáo dục tại phường (khi cháu vi phạm cháu vừa tốt nghiệp cao đẳng nghề). Nay gia đình xin cho cháu làm việc tại một doanh nghiệp nên phải thay đổi đăng ký thường trú, tôi muốn hỏi khi cháu thay đổi đăng ký thường trú trong trường hợp cháu đang thực hiện
Tôi là thành viên Hội đồng tư vấn 135 xét đưa người vào trung tâm cai nghiện bắt buộc. Vấn đề hiểu người không có nơi cư trú nhất định (quy định tại khoàn 1 Điều 2 Nghị định 135/2004/NĐ-CP) vẫn chưa thống nhất trong hội đồng. Vậy xin hỏi người không có nơi cư trú nhất định được hiểu là trên địa bàn đối tượng có hành vi phạm (địa phương, nơi bắt
Thưa Luật sư, tôi là người miền xuôi, sau khi tốt nghiệp ĐH tôi được phân công công tác dạy học tại Trường THCS vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2003 đến nay, tôi đã hưởng 5 năm chế độ thu hút ( 2003-2008). Vậy theo NĐ 19 của chính phủ về chế độ thu hút cho GV miền núi thì tôi có là đối tượng được hưởng hay không? Có một số
Theo phản ánh của ông Võ Công Phương Tuấn, giáo viên trường THCS Trần Quốc Toản (Gia Lai), Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định, mỗi năm, giáo viên dạy chuyên trách môn thể dục được cấp 2 bộ quần áo thể thao dài tay, 2 đôi giày thể thao, 4 đôi tất thể tao, 4 áo thể thao ngắn tay. Tuy nhiên, hiện Phòng Giáo dục và Đào
hành hồi hương; Giấy thông hành; Giấy chứng minh nhân dân, Thẻ Căn cước công dân (đối với cư dân biên giới Việt Nam trên tuyến biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia);
Các giấy tờ khác phù hợp để xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Tôi lấy chồng người nước ngoài sau đó theo chồng về nước sinh sống và nhập quốc tịnh tại nước đó. Năm vừa rồi, do công ty của chồng tôi có chi nhánh ở Việt Nam nên cả gia đình tôi về nước sinh sống. Hiện tôi không còn quốc tịch Việt Nam, nếu tôi muốn thi tuyển vào ngành giáo dục để làm giáo viên có được không? – Nguyễn Kim Chi – TP Hồ Chí Minh
Theo quy định tại Điều 5, Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT/BLĐTBXH-BYT-BCA ngày 10/2/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/09/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng thì:
1. Thẩm quyền xác định người nghiện ma túy
túy, các cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp để thay thế việc trồng cây có chứa chất ma túy; quy hoạch cơ cấu nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thị trường phù hợp để nhân dân chuyển hướng sản xuất
, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên xác nhận việc thôi quốc tịch Việt Nam của người đó không phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
2. Trường hợp công dân Việt Nam không thường trú ở trong nước thì không phải nộp các giấy tờ quy định tại các điểm d, e và g khoản 1 Điều này.
3. Chính phủ quy định cụ thể các giấy
Xin chào luật sư. Công ty tôi có thuê 1 quản lý và 1 nhân viên người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam. Luật sư cho tôi hỏi điều kiện đối với 2 vị trí này là gì và thủ tục cần thiết để họ được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Xin cảm ơn luật sư!
nước ngoài là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
c) Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
d) Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;
đ) Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ;
e) Người nước ngoài vào Việt Nam
Theo quy định tại Nghị định của Chính phủ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây: - Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng; - Người nước ngoài là thành
gia đình hoặc cá nhân vẫn tiếp tục tạm trú tại đó thì đại diện hộ gia đình hoặc cá nhân đến cơ quan Công an nơi cấp sổ tạm trú làm thủ tục cấp lại sổ tạm trú.
Mỗi hộ gia đình đăng ký tạm trú thì được cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý
;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ
Theo Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt (Bộ Công an), tại khoản 1 đến khoản 7 điều 46 Nghị định 171 của Chính phủ quy định về xử phạt các hành vi của người tham gia giao thông vượt rào chắn đường ngang, cầu chung khi đèn đỏ đã bật sáng như sau: Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Người
bộ cấp xã xếp lương, nâng lương thế nào? Năm 2002, ông Khoa tốt nghiệp trung cấp kế toán và đi làm tại một công ty Nhà nước hoạt động công ích, hưởng lương bậc 1/12, hệ số 1,46 Bảng lương viên chức chuyên môn thừa hành phục vụ ở doanh nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức