khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này” (Điều 49).
Như vậy, chồng chị đã có hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình được quy định tại Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Trong trường hợp này, chị có thể lên UBND cấp xã khai báo về hành vi của chồng chị. Tùy vào mức độ vi phạm, chồng chị sẽ bị xử
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
của bố chồng bạn hay không, hay đó là chữ ký giả mạo. Để giám định chữ ký đó của bố chồng bạn cần thực hiện theo các quy định sau:
1. Thủ tục trưng cầu giám định:
- Đơn yêu cầu giám định (đối với cá nhân).
- Hồ sơ tài liệu cần giám định (bản chính) và hồ sơ tài liệu mẫu so sánh (bản chính): Cụ thể là bản di chúc (bản
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Việc thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy bỏ hoặc bị sửa được quy định như thế nào?
Khi đá bóng trong giờ ra chơi, con trai 12 tuổi của tôi bị một bạn cùng chơi đẩy ngã làm gãy chân. Nhà trường hay cha mẹ bé này phải bồi thường chi phí điều trị cho con tôi? Khi con tôi bị thương, nhà trường đã đưa cháu đi bệnh viện cấp cứu, bó bột. Tổng chi phí cho đợt nằm viện hơn 13 triệu đồng.
Hiện nay, nhiều cặp nam nữ sinh viên (thậm chí là học sinh) chung sống với nhau như vợ chồng. Dưới góc độ pháp luật, đề nghị luật sư giải đáp, việc này vi phạm pháp luật không? (Nguyễn Thị Lan - Thái Nguyên)
tôi vẫn được hưởng chế độ con liệt sỹ. Nhưng ngày 21/08/2014 vừa rồi tôi có làm đơn xin miễn giảm học phí đề nghị trường xem xét giải quyết chế độ ưu đãi cho tôi thì được trả lời rằng tôi không nằm trong diện chi trả học phí của nhà trường. Nhà trường chỉ chi trả cho sinh viên trong ngân sách của nhà trường. Tôi xin hỏi nhà trường làm vậy là đúng hay
Công ty chúng tôi là Công ty TNHH 2 thành viên, trước đây người khác làm giám đốc và là người đại diện theo pháp luật nhưng nay muốn thay đổi người đại diện theo pháp luật của Công ty có được không? Trình tự, thủ tục thực hiện như thế nào?
Tôi là giáo viên của một trường THPT hạng 1. Xin được hỏi quý báo một số vấn đề sau: Giáo viên chủ nhiệm, kiêm tổ trưởng chuyên môn được giảm số tiết dạy là bao nhiêu? Trường tôi giảm tổng số 7 tiết có đúng không? Giáo viên chủ nhiệm kiêm Chủ tịch công đoàn thì số tiết được giảm như thế nào? – Huyền Thương (huyen_kinhbac@yahoo.com).
Chế độ miễn học phí được quy định tại Nghị định số 49/2010 của Chính phủ. Cụ thể tại Điều 4 quy định các đối tượng thuộc cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được miễn học phí gồm:
1. Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11