, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7, Khoản 8 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: Buộc phải đỡ bỏ các công trình xây dựng trái phép, biển quảng cáo, di dời cây trồng trái phép, thu dọn rác, vật tư, vật liệu, chất phế thải, hàng hóa, máy móc, thiết bị, các loại vật dụng và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
bạn không hco phép chìa sang. Việc nhà bên cạnh xây tường lấn qua đất nhà bạn 10cm bằng với mí mái nhà người trước chia sang nhà bạn 10cm là vi phạm quy định về tôn trọng ranh giới và quyền sử dụng đất theo chiều thẳng đừng của bất động sản liền kề. Do vậy, nếu hai bên không tự giải quyết được thì đề nghị chính quyền địa phương hòa giải, nếu không
180m2, phần đất còn lại là lấn chiếm. Gia đình tôi cũng đã gửi Yêu cầu khiếu kiện lên xã nhưng không được tiếp nhận, gửi lên huyện thì huyện trả lại bảo việc này do xã giải quyết. Gửi đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hóa đơn nộp thuế (287m2) cũng không được chấp nhận. Vậy, nhờ các Luật sư tư vấn xem gia đình tôi cần phải làm gì
tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của
đạn thật, sử dụng thuốc nổ; huấn luyện, diễn tập chiến đấu của không quân, hải quân, cảnh sát biển và đặc công; chữa cháy; chống khủng bố, bạo loạn; giải thoát con tim; cứu hộ, cứu nạn, ứng cứu thảm họa, thiên tai;
- Làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở địa bạn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
tích nói trên gia đình ông Đại khai phá cho nên không có giấy tờ gì và trong hồ sơ địa chính lưu giữ tại UBND xã cũng không thể hiện ai là người sử dụng hợp pháp. Ông Đại làm đơn gửi đến UBND xã xin được đòi lại diện tích đã bị gia đình ông Kim lấn chiếm thì có được không?
UBND cấp xã không có quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng như huỷ bỏ quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy, khi bà Hò, bà Cờ, bà Bống tranh chấp về quyền sử dụng đất liên quan đến việc thừa kế không thể hoà giải mà có đơn yêu cầu UBND xã H giải quyết, thì Uỷ ban chỉ có thể tiến hành hoà giải. Nếu hoà giải không
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
- Giữa bác và bà Mừng có phát sinh tranh chấp đất đai, nếu giữa 2 bên không hòa giải được thì theo khoản 2 Điều 159 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai 2003 quy định: “Trường hợp các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Việc hòa giải phải được
gửi đơn đến ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) nơi có đất tranh chấp. UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải. Thời hạn hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận được đơn. Trường hợp không hòa giải được tại UBND cấp xã
ngồi lại thỏa thuận và thống nhất việc quản lý phần đất và nhà trên phần đất này. UBND xã đã tổ chức hòa giải thành. Tôi xin hỏi, với kết quả hòa giải thành này thì chúng tôi có quyền gửi yêu cầu tòa án công nhận kết quả hòa giải thành này được không?
Tại Pháp lệnh công an xã đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua ngày 21-11-2008, nêu rõ:
Nhiệm vụ, quyền hạn của công an xã: Nắm tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã, đề xuất với cấp uỷ đảng, UBND cùng cấp và cơ quan công an cấp trên về chủ trương, kế
Bình Thuận xét cho tôi được thay thế cha mẹ đã mất đứng tên trên Hợp ĐồngThuê Nhà cho đến nay(có hợp đồng thuê nhà và tiền thuê được giảm 50% trên Dt 32m2, vì anh em tôi thuộc diện nghèo). Đến năm 2004 tôi có làm đơn xin mua hoa giá nhà trên vì nhà đã xuống cấp quá trầm trọng không thể ở phải đi ở nhờ nay đây mai đó! Ngày 2/10/2007 Sở Xây Dựng mời hai
Hợp đồng thuê nhà với Công ty quản lý và phát triển nhà Thủ Đức. Do hoàn cảnh gia đình tôi chưa có hộ khẩu tại TP HCM nên tôi có nhờ em họ là Phạm văn Hòa đứng tên trong Hợp đồng thuê nhà. sau đó tôi đã nhập khẩu chính thức tại TP HCM. Đến năm 2004 chúng tôi có nhận được Công văn do cán bộ đội quản lý nhà Q9 hướng dẫn lập thủ tục chuyển quyền thuê
nhận”.
Ngày 23/7/2009 UBND TP. Hà Nội có Văn bản số 7060/UBND- LĐCSXH về việc thực hiện Quyết định 118/TTg ngày 27/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận về chủ trương như đề nghị của Sở Xây dựng tại Văn bản số 4604/SXD-B61/CP ngày 29/6/2009. Đồng thời, giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các đơn vị