chân của em làm rách phân nửa lòng bàn chân. Sau 1 tháng điều trị và phẩu thuật thì vết thương tạm ổn và được xuất viện về. Khi em đi giám định thương tật thì chỉ còn khoảng 10%. Vậy đoàn luật sư cho em hỏi : 1- Tại ngay ngã ba hình chữ " T " như vậy xe có được phép quay đầu không? hai bên ngã ba có cắm bảng cấm đi ngược chiều. Và em đứng ngay giữa 2
Hiện có một vài website đang đăng nhưng thông tin sai lệch, bên cạnh đó còn kèm theo những lới bình luận khiến cho người đọc hiểu lầm và có những suy nghĩ tiêu cực về công ty, trong bài viết đó không ngừng nhắc tên đến lãnh đạo của công ty. Về phía công ty đã phản ứng gửi email, gọi điện thoại yêu cầu trang trên tháo dỡ bài viết sai lệch và rất
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này”.
Theo quy định trên, căn cứ phát sinh di tặng phải do người lập di chúc chỉ định người được di tặng là bất kì ai, người thuộc diện thừa kế theo pháp luật của người để lại di tặng hay không thuộc diện thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản đó.
Người
Người để lại di sản là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự…)
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành
1. Di chúc để lại tài sản cho con cái tại Việt Nam:
Theo quy định tại Điều 653 của Bộ Luật Dân sự hiện hành (BLDS), di chúc để lại di sản thừa kế cho con cái được coi là hợp pháp khi có đủ các nội dung sau:
– Ngày, tháng, năm lập di chúc;
– Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
– Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được
giới thiệu của nhà trường.
- Nếu là người Việt Nam định cư ở nước ngoài về sinh sống, làm việc tại Việt Nam, xuất trình Sổ tạm trú hoặc Sổ hộ khẩu và Hộ chiếu (còn giá trị sử dụng) hoặc giấy tờ khác có giá trị thay Hộ chiếu.
Sau khi hoàn thành các thủ tục nêu trên, bà Dung nộp hồ sơ xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe tại Công an huyện
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị
Vợ chồng tôi sinh con ở nước ngoài và đã làm giấy khai sinh cho con tại đại sứ quán Việt Nam đặt trên nước đó. Hiện nay, gia đình tôi đã về Việt Nam sinh sống, chúng tôi muốn làm sổ hộ khẩu cho con. Vậy, tôi xin hỏi thủ tục để nhập hộ khẩu cho cháu như thế nào?
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Bà Phan Thị Thuỳ Dung (phanthithuydung@...) có hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Năm 2012, bà Dung chuyển công tác vào TP. Vũng Tàu nên đăng ký tạm trú và được cấp sổ tạm trú (KT3) tại phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu. Tháng 4/2014 bà Dung sinh con và làm thủ tục khai sinh cho con tại phường Nguyễn An
. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản. + Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn. Vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu
Tôi có hộ khẩu thường trú tại TP Cẩm Phả. Năm 2012 tôi lấy chồng về tỉnh Phú Thọ và chưa tách hộ khẩu. Năm 2013 tôi sinh con tại Hà Nội và làm giấy khai sinh cho con tôi tại Hà Nội theo Sổ tạm trú. Do điều kiện bây giờ tôi mới nhập hộ khẩu cho cháu về TP Cẩm Phả. Khi nộp hồ sơ, các ban ngành có liên quan yêu cầu tôi phải có xác nhận nơi tạm trú
sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; Xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn; vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó
Vợ chồng tôi sinh con ở nước ngoài và đã làm giấy khai sinh cho con tại đại sứ quán Việt Nam đặt trên nước đó. Hiện nay, gia đình tôi đã về Việt Nam sinh sống, chúng tôi muốn làm sổ hộ khẩu cho con. Vậy, tôi xin hỏi thủ tục để nhập hộ khẩu cho cháu như thế nào?
đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người
Vợ chồng tôi có 2 căn nhà. Căn thứ nhất gắn liền với việc đăng ký thường trú của cả gia đình, nhưng do thay đổi nơi làm việc nên chúng tôi quyết định cho thuê dài hạn và chuyển sang ở căn nhà thứ 2. Để thuận tiện cho việc thực hiện một số giao dịch phát sinh trước đó và chỗ học của các con, xin cho hỏi liệu chúng tôi có thể giữ nơi thường trú