Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng
không báo trước với lý do sức khỏe không đảm bảo để làm việc. Xin hỏi việc làm của công ty như vậy có đúng không? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? (Anh Thư)
Điều 46 của Bộ luật này.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.”
Những lí do kinh tế được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP bao gồm:
a) Khủng
biết có đóng BHXH không nữa), từ ngày làm đến ngày nghỉ (cty cho nghỉ) chưa hề thấy thẻ BH y tế nào? Đã từng nằm viện. - Cty trừ 30.5% lương của 3 tháng cuối trước khi cho nghỉ (từ ngày vào làm đến ngày cty cho nghỉ chưa hề làm sai việc gi đối với cty). - Từ ngày cty cho nghỉ việc đến hơn 3 tháng sau mà chưa thanh toán lương dứt điểm. * Tuy không có
giữ lại của người lao động.
4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán”.
Căn cứ theo
, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động về họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, tình trạng
thời điểm 31/5/2015, vì thời hạn hợp đồng lao động giữa công ty với tôi hết hiệu lực. Tôi đề nghị công ty gia hạn hợp đồng lao động, nhưng lãnh đạo công ty không giải quyết? Xin hỏi việc công ty CP Sản xuất và thương mại A chấm dứt hợp đồng lao động với tôi là đúng hay sai? Nếu sai, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con
+Giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
+ Danh sách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).
2. Trường hợp lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc
e đóng bhxh từ 11/2013 đến tháng 7/2014 e nghỉ sinh.E đã làm thủ tục báo giảm .E sinh ngày 22/7 .Tháng 10/2014 e xin vào cơ quan nhà nứơc có đóng bhxh.Vậy 10/2014 e phải đi làm nhưng e đóng bhxh lại từ đầu không đóng tiếp ở cty cũ. Khi đó E đóng bhxh ở khác huyện .Cho e hỏi vậy có ảnh hửơng gì đến quá trình công tác chổ cơ quan mới hay k?để k
làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Đối chiếu các quy định trên, bà đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản; sau khi đã nghỉ hưởng chế độ thai sản được 04 tháng bà có nhu cầu trở lại làm việc, phải có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có
Theo ý kiến của Bộ Y tế tại Văn bản số 1967/BYT-BH ngày 10/4/2013 về việc xác định bệnh làm căn cứ giải quyết chế độ BHXH thì có thai ngoài tử cung là trường hợp bệnh lý.
Đối chiếu quy định nêu trên, trường hợp của bà Lân mang thai ngoài tử cung nên không áp dụng chế độ thai sản mà giải quyết hưởng theo chế độ ốm đau.
Theo quy định của pháp luật về BHXH hiện hành, người lao động tham gia BHXH bắt buộc bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ ốm đau; thời gian hưởng tối đa trong một năm (tính theo ngày làm việc) đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường là 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm, 40
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) khi vợ (không tham gia BHXH) sinh con. Hồ sơ gồm bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi, kèm Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng
Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.
Đối với người mới tham gia BHYT tự nguyện lần đầu (kể cả tham gia lại sau một thời gian đứt quãng vì bất cứ lý do gì), các Đại lý thu phường, xã tổ chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 25 đến ngày 30 (hoặc ngày 31 hàng tháng). Thẻ BHYT được phát hành vào tháng sau và có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng tiếp theo.
Đối với người đã tham gia
Xin được hỏi luật sư, em bị sa thải trái luật cả về căn cứ và thủ tục. Quyết định sa thải vào tháng 10-2014, nếu tháng 8-2015, em làm đơn khởi kiện thì việc đòi bồi thường do sa thải trái luật sẽ áp dụng theo Nghị định mới 05/2015 hay Nghị định 41/CP? Mức lương trong hợp đồng lao động của em là 4.000.000 đồng và em đã có quyết định nâng lương
Công ty tôi có sa thải một người lao động vì anh này đã vi phạm kỷ luật 3 lần, 2 lần đầu là do may sai hàng hóa nhiều, lần thứ 3 là do anh ta báo cáo sản lượng may cao hơn thực tế mà anh ta may được (để lãnh được nhiều lương hơn, vì Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm). Tuy nhiên, khi sa thải thì Công ty lại không báo trước cho anh ta 30
Điều 42 Bộ luật lao động quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng