Bà Lê Ngọc Mai trước đây ở Hải Phòng có đứng tên sở hữu 1 xe máy. Nay bà Mai có nhà ở, hộ khẩu, chứng minh nhân dân ở Hà Nội nhưng vẫn đi xe mang biển số Hải Phòng. Vậy, nếu phải thay biển thì bà cần làm những thủ tục gì?
Điều 36. Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
1. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:
a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu
Vợ tôi sinh 13-10-2013 (địa chỉ thường trú Quế sơn-Quảng Nam).Đã đóng bảo hiểm bắt buộc từ tháng 3/2013-10/2013. Nay muốn làm thủ tục hưởng bảo hiểm thai sản thì gởi giấy chứng sinh cho đơn vị đang công tác (đóng tại quận Hải Châu-TP Đà Nẵng) để làm thủ tục hay tự làm thủ tục nộp tại BHXH huyện Quế Sơn. Thủ tục bao gồm những gì. Xin cảm ơn!
trách nhiệm sử dụng hiệu quả, đúng mục đích phần chi phí được phân bổ, lập sổ sách theo dõi và định kỳ hằng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi cho Sở Tư pháp tổng hợp để báo cáo Bộ Tư pháp.
2. Cơ quan thu được trích lại 5% mức chi phí quy định tại khoản 1 Điều 47 của Nghị định này để chi cho việc thu và chuyển chi phí; xác nhận và
. Người phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó.
Biên bản phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các
nhiệm làm thủ tục ghi chú việc nuôi con nuôi tại Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó thường trú.
Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi được quy định tại Điều 41:
1. Quy định tại các điều 14, 15, 16, 17, 18, 21, 23, 24, 25, 26 và 27 của Luật này được áp dụng đối với người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con
Tôi quê ở Thanh Hóa và hiện đang sống ở tp. Hồ Chí Minh. Tháng trước tôi có mua một chiếc xe máy có giá trị là 25tr đồng ( đã bao gốm thuế GTGT). Tôi muốn tự làm giấy tờ xe và biển số xe mang tên tôi(biển số Thanh Hóa)thì cần phải làm những thủ tục gì khi tôi đang sống tại tp. Hồ Chí Minh. Những thủ tục ấy được quy định ở văn bản pháp luật nào?
Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. (iii) Có đủ khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tư (có văn bản xác nhận của cơ quan có trách nhiệm, ngân hàng, báo cáo kiểm toán tài chính của 02 năm liền kề gần nhất). (iv) Có đủ các điều kiện ban đầu về đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, cơ sở vật chất phù hợp để thực hiện mục
Con tôi sinh năm 1997. Vì hoàn cảnh, năm 2011, con tôi phải cắt hộ khẩu chuyển sang tỉnh khác ở với người thân và học lớp 9. Đến tháng 4/2012 con tôi xin nhập hộ khẩu trở về lại gia đình, để học lớp 10, nhưng cán bộ CA thị xã nơi tôi đang ở làm thủ tục nói không cho phép nhập khẩu lại. Lý do: UBND thị xã có chỉ đạo không cho trẻ trong độ tuổi
-UBTVQH11 ngày 17/3/3003 của Ủy ban thường vụ quốc hội ; và Luật bồi thường trách nhiệm của Nhà nước năm 2009.
Nghị quyết 388 quy định:
Điều 18. Áp dụng Nghị quyết để giải quyết bồi thường thiệt hại đối với các trường hợp bị oan
1. Nghị quyết này được áp dụng để giải quyết bồi thường thiệt hại đối với những người thuộc các trường hợp quy
thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức
Năm 1994, gia đình ông An ở thôn Chiều, xã P, huyện K mượn 50m2 của thôn (trước là vùng trũng cần cải tạo đất). Việc cho mượn đất được sự đồng ý của thôn, Đảng uỷ xã và có xác nhận của bà Xoan, Chủ tịch UBND xã (nay đã nghỉ hưu). Ông An đã đổ đất tôn cao và làm nhà cấp bốn để ở ổn định từ năm 1995 đến nay. Tháng 11/2005, để xây dựng nhà trẻ cho
nơi an nghỉ cuối cùng của cá nhân người chết, đều bị coi là hành vi xâm phạm mồ mả. Việc xác định đó là căn cứ pháp lý để xác định trách nhiệm dân sự của người có hành vi xâm phạm hay không bị coi là xâm phạm mồ mả của cá nhân.
Thứ nhất, người có hành vi cho dù với bất kì mục đích gì mà xâm phạm trực tiếp đến xác, hài cốt, tro hài cốt của
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có điều kiện sau:
1.Có thiệt hại xảy ra:
Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền, do việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức.
a) Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ làm phát sinh thiệt hại về vật chất bao gồm chi phí cứu chữa
.000.000 để chị tôi tiếp tục điều trị vì viện phí đã đóng hết số tiền đó.và gđ bên kia có trách nhiệm thăm nuôi và bồi thường thiệt hại cũng như sức thỏe của chị tôi. + Vậy yêu cầu của tôi có quá đáng hay không? Có vi phạm pháp luật? _Thứ hai: người gây ra tai nạn lại là 1 đồng chí công an miệng hơi rượu , không đội mũ bảo hiểm, không giảm tốc độ chỗ đông
của người bị thiệt hại. Trường hợp người bị thiệt hại không trực tiếp gửi đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại mà người đại diện hợp pháp của họ thay mặt, thì phải có giấy ủy quyền của người bị thiệt hại và các giấy tờ chứng minh nhân thân của người được ủy quyền như: Chứng minh thư nhân dân hoặc xác nhận của chính quyền địa phương nơi người bị thiệt hại