Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
nhất, đối với tài sản bị chìm đắm làm cản trở hoặc gây nguy hiểm cho hoạt động hàng hải, tài nguyên biển; đe dọa tính mạng và sức khỏe con người hoặc gây ô nhiễm môi trường được tìm thấy;
d) Sở Tài chính, đối với tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy không thuộc phạm vi quy định tại các điểm a, b và c khoản này.
3. Trường hợp không có đủ
Tổ chức, cá nhân nào được phép giới thiệu người khác vào Đảng? Tôi hiện đã là Đảng viên được 3 năm, trong quá trình làm việc, tôi nhận thấy có anh A làm chung cơ quan với tôi là một người có đủ tài, đức đồng thời cũng có mong muốn xin vào Đảng. Vậy làm sao để có thể giới thiệu anh A vào Đảng? Bản thân tôi là Đảng viên có thể tự mình giới thiệu
Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
;
b) Có khu vực để bố trí Điểm kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 5 của Nghị định này;
c) Có người quản lý, điều hành có đạo đức tốt; có trình độ đào tạo tối thiểu từ đại học trở lên; có tối thiểu 03 năm kinh nghiệm trong việc quản lý hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập
thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật.
13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận
Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
tối thiểu theo quy định Nhà nước. Nay họ sửa đổi HĐLĐ lại với mức đóng bảo hiểm trên toàn bộ lương chính + phụ cấp. khi tôi và một số anh em nhân viên về công ty thì được Phòng Hành chính báo là sếp trực tiếp và giám đốc sẽ không ký lại HĐLĐ thay đổi mức đóng BH. Ban lãnh đạo muốn chấm dứt HĐLĐ không thời hạn của tôi. Hỏi: Trong trường hợp bị Ban
đã viết đơn khiếu nại nói rằng công ty đã vi phạm HĐLĐ và luật lao động, nhưng không được giải quyết và yêu cầu em phải ký cam kết bồi thường chi phi đào tạo mới trả lương lại cho em. Trong trường hợp này em nên làm thế nào? và nếu em gửi đơn lên phòng LĐTB và XH của huyện nơi công ty hoạt động thì có được giải quyết không và thời gian giải quyết
phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động hoà giải ở cơ sở bao gồm các nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết
kiến thống nhất của các bên.
3. Tùy thuộc vào vụ, việc cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân, hào giải viên áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ, việc để các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và
lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).
định về thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm như sau:
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông
Tôi hiện đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT ở Hải Phòng. Tôi muốn mở một trung tâm dạy thêm ngoài nhà trường, dạy các môn giúp học sinh ôn thi Đại học. Vậy tôi có được mở trung tâm dạy thêm hay không?. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xin cấp phép tổ chức dạy thêm như thế nào? – Nguyễn Văn Đạo ([email protected]).
&ĐT Quảng Trị cho biết, năm học 2013 - 2014, Thanh tra Sở đã tiến hành thanh tra, kiểm tra công tác quản lý và hoạt động dạy thêm, học thêm tại các cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh.
Về cơ bản, lãnh đạo các đơn vị đã quán triệt các văn bản quy định về dạy thêm, học thêm đến mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh. Các đơn vị cũng đã thực hiện việc tổ chức