Người yêu cầu công chứng có được ký vào văn bản dịch không?
Theo Khoản 2 Điều 61 Luật Công chứng 2014 quy định quy trình công chứng bản dịch như sau:
Công chứng viên tiếp nhận bản chính giấy tờ, văn bản cần dịch, kiểm tra và giao cho người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình thực hiện. Người phiên dịch phải ký vào từng trang của bản dịch trước khi công chứng viên ghi lời chứng và ký vào từng trang của bản dịch.
Từng trang của bản dịch phải được đóng dấu chữ “Bản dịch” vào chỗ trống phía trên bên phải; bản dịch phải được đính kèm với bản sao của bản chính và được đóng dấu giáp lai.
Như vậy, khi bạn đi công chứng bản dịch thì bạn không được ký vào văn bản dịch khi công chứng.
Trân trọng!
Người làm chứng việc công chứng
Người yêu cầu công chứng không biết chữ
Người yêu cầu công chứng là gì?
Trường hợp người yêu cầu công chứng mất chứng minh nhân dân
Đối xử bình đẳng giữa những người yêu cầu công chứng
Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch được quy định như thế nào?
Trước ngày 01/01/2015, người yêu cầu công chứng, người làm chứng được quy định như thế nào?
Người yêu cầu công chứng có được ký vào văn bản dịch không?
Hành vi giả mạo người yêu cầu công chứng để công chứng bị phạt bao nhiêu?
Hành vi giả mạo chữ ký của người yêu cầu công chứng bị phạt bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Ngày 23 tháng 11 là ngày gì? Ngày 23 tháng 11 là thứ mấy? Ngày 23 tháng 11 là ngày bao nhiêu âm 2024?
- Lời chúc cô 20 11 cảm động, ý nghĩa mới nhất năm 2024?
- Đề xuất cán bộ không đủ tuổi tái cử, tự nguyện nghỉ hưu sớm không trừ tiền lương hưu?
- Điểm cực Nam của nước ta nằm ở tỉnh nào? Tỉnh Cà Mau có diện tích tự nhiên là bao nhiêu?
- Chở trẻ em trên xe ô tô không có thiết bị an toàn có thể bị phạt 1 triệu đồng?