Người làm chứng việc công chứng
Khoản 2 Điều 47 Luật Công chứng quy định: Trường hợp người yêu cầu công chứng không đọc được, không nghe được, không ký, điểm chỉ được hoặc trong những trường hợp khác do pháp luật quy định thì việc công chứng phải có người làm chứng.
Người làm chứng phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến việc công chứng.
Người làm chứng do người yêu cầu công chứng mời, nếu người yêu cầu công chứng không mời được thì công chứng viên chỉ định.
Như vậy, nếu đủ điều kiện của người làm chứng nêu trên thì anh tuy là cháu vẫn có thể làm chứng trong việc công chứng di chúc của cậu anh.
Người làm chứng việc công chứng
Người yêu cầu công chứng không biết chữ
Người yêu cầu công chứng là gì?
Trường hợp người yêu cầu công chứng mất chứng minh nhân dân
Đối xử bình đẳng giữa những người yêu cầu công chứng
Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch được quy định như thế nào?
Trước ngày 01/01/2015, người yêu cầu công chứng, người làm chứng được quy định như thế nào?
Người yêu cầu công chứng có được ký vào văn bản dịch không?
Hành vi giả mạo người yêu cầu công chứng để công chứng bị phạt bao nhiêu?
Hành vi giả mạo chữ ký của người yêu cầu công chứng bị phạt bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tăng lương hưu 2025 cho những người nghỉ hưu theo Nghị định 75 đúng không?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của học sinh Long An?
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Các trường hợp nào không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng?
- Xác định số ngày giường điều trị nội trú để thanh toán tiền giường bệnh như thế nào từ ngày 01/01/2025?