Xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể do bệnh, tật hệ Thần kinh do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp

Chào Ban biên tập, tôi là Đức Trọng hiện đang là hội thẩm nhân dân huyện. Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật thì việc  tỷ lệ tổn thương cơ thể do bệnh, tật hệ Thần kinh do thương tích được xác định như thế nào? 

Tỷ lệ tổn thương cơ thể do bệnh, tật hệ Thần kinh g do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp được xác định theo quy định tại Thông tư liên tịch 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, cụ thể như sau:

Bệnh, tật hệ Thần kinh

Tỷ lệ (%)

1. Sống kiểu thực vật

100

2. Liệt

 

2.1. Liệt tứ chi

 

2.1.1. Mức độ nhẹ

61 - 65

2.1.2. Mức độ vừa

81 - 85

2.1.3. Mức độ nặng

91 - 95

2.1.4. Liệt hoàn toàn tứ chi

99

2.2. Liệt nửa người

 

2.2.1. Mức độ nhẹ

36 - 40

2.2.2. Mức độ vừa

61 - 65

2.2.3. Mức độ nặng

71 - 75

2.2.4. Liệt hoàn toàn nửa người

85

2.3. Liệt hai tay hoặc hai chân

 

2.3.1. Mức độ nhẹ

36 - 40

2.3.2. Mức độ vừa

61 - 65

2.3.3. Mức độ nặng

76 - 80

2.3.4. Liệt hoàn toàn hai tay hoặc hai chân

86 - 90

2.4. Liệt một tay hoặc một chân

 

2.4.1. Mức độ nhẹ

21 - 25

2.4.2. Mức độ vừa

36 - 40

2.4.3. Mức độ nặng

51 - 55

2.4.4. Liệt hoàn toàn

Ghi chú: Tổn thương trong Mục 2.3 và Mục 2.4 nếu tổn thương chi trên lấy tỷ lệ tối đa, tổn thương chi dưới lấy tỷ lệ tối thiểu

61 - 65

3. Bệnh liệt chu kỳ

 

3.1. Bệnh liệt chu kỳ đã không tái phái từ một năm trở lên (tính đến thời điểm khám giám định)

1 - 3

3.2. Bệnh liệt chu kỳ còn tái phát ít nhất một lần/năm (tính đến thời điểm khám giám định)

11- 15

4. Chậm phát triển vận động (Rối loạn đặc hiệu sự phát triển chức năng vận động)

 

4.1. Mức độ nhẹ

31 - 35

4.2. Mức độ vừa

41 - 45

4.3. Mức độ nặng

61 - 65

4.4. Mức độ rất nặng

71 - 75

5. Hội chứng ngoại tháp

(Tỷ lệ áp dụng riêng cho từng Hội chứng: Parkinson, Tiểu não, múa vờn, múa giật, run, loạn trương lực toàn thể hóa …)

 

5.1. Mức độ nhẹ

26 - 30

5.2. Mức độ vừa

61 - 65

5.3. Mức độ nặng

81 - 85

5.4. Mức độ rất nặng

91 - 95

6. Loạn trương lực khu trú hoặc phân đoạn

 

6.1. Loạn trương lực khu trú hoặc phân đoạn chưa gây suy giảm chức năng của cơ quan, bộ phận

1 - 5

6.2. Loạn trương lực khu trú hoặc phân đoạn liên tục, gây suy giảm chức năng của cơ quan, bộ phận được tính theo tỷ lệ suy giảm chức năng của cơ quan bộ phận do tình trạng loạn trương lực cơ gây ra

 

7. Mất thực dụng

31 - 35

8. Rối loạn cảm giác

 

8.1. Rối loạn cảm giác (không bao gồm mất cảm giác hoặc loạn cảm giác đau) một bên từ bụng trở xuống (từ khoanh đoạn thắt lưng L1)

11 - 15

8.2. Mất cảm giác hoặc loạn cảm giác đau một bên từ bụng trở xuống

16 - 20

8.3. Rối loạn cảm giác (không bao gồm mất cảm giác hoặc loạn cảm giác đau) một bên từ ngực trở xuống (từ khoanh đoạn ngực T5/D5)

26 - 30

8.4. Mất cảm giác hoặc loạn cảm giác đau một bên từ ngực trở xuống (từ khoanh đoạn ngực T5/D5)

31 - 35

8.5. Rối loạn cảm giác (không bao gồm mất cảm giác hoặc loạn cảm giác đau) nửa người

31 - 35

8.6. Mất cảm giác hoặc loạn cảm giác đau nửa người

45

9. Rối loạn ngôn ngữ

 

9.1. Mất vận động ngôn ngữ kiểu Broca

 

9.1.1. Nhẹ

16 - 20

9.1.2. Vừa

31 - 35

9.1.3. Nặng

41 - 45

9.1.4. Rất nặng

51 - 55

9.1.5. Hoàn toàn

61

9.2. Mất hiểu lời kiểu Wernicke

 

9.2.1. Mức độ nhẹ

16 - 20

9.2.2. Mức độ vừa

31 - 35

9.2.3. Mức độ nặng

41 - 45

9.2.4. Mức độ rất nặng

51 - 55

9.2.5. Mức độ hoàn toàn

65

9.3. Mất đọc

41 - 45

9.4. Mất viết

41 - 45

9.5. Quên sử dụng nửa người

31 - 35

10. Bệnh lý rễ, đám rối thần kinh một bên

 

10.1. Tổn thương rễ thần kinh

 

10.1.1. Tổn thương một rễ

 

10.1.2. Tổn thương không hoàn toàn một rễ (trừ các rễ: C4, C5, C6,, C7, C8,, T1 (D1), L5, S1)

3 - 5

10.1.3. Tổn thương hoàn toàn một rễ (trừ các rễ: C4, C5, C6,, C7, C8,, T1 (D1), L5, S1)

9

10.1.4. Tổn thương không hoàn toàn một trong các rễ: C4, C5, C6,, C7, C8,, T1 (D1)

11 - 15

10.1.5. Tổn thương hoàn toàn một trong các rễ: C4, C5, C6,, C7, C8,, T1 (D1)

21

10.1.6. Tổn thương không hoàn toàn một trong các rễ: L5, S1

16 - 20

10.1.7. Tổn thương hoàn toàn một trong các rễ: L5, S1

26 - 30

10.2. Tổn thương đuôi ngựa

 

10.2.1. Không hoàn toàn (có rối loạn cơ tròn)

61 - 65

10.2.2. Hoàn toàn

90

10.3. Tổn thương đám rối thần kinh một bên

 

10.3.1. Tổn thương đám rối thần kinh cổ

 

10.3.1.1. Không hoàn toàn

11 - 15

10.3.1.2. Hoàn toàn

21 - 25

10.3.2. Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay

 

10.3.2.1. Tổn thương thân nhất giữa

26 - 30

10.3.2.2. Tổn thương thân nhất dưới

46 - 50

10.3.2.3. Tổn thương tổn thương thân nhất trên

51 - 55

10.3.2.4. Tổn thương thân nhì trước trong

46 - 50

10.3.2.5. Tổn thương thân nhì trước ngoài

46 - 50

10.3.2.6. Tổn thương thân nhì sau

51 - 55

10.3.2.7. Tổn thương hoàn toàn

65

10.3.3. Tổn thương đám rối thắt lưng

 

10.3.3.1. Không hoàn toàn (có tổn thương thần kinh đùi)

26 - 30

10.3.3.2. Hoàn toàn

41 - 45

10.3.4. Tổn thương đám rối cùng

 

10.3.4.1. Không hoàn toàn

36 - 40

10.3.4.2. Hoàn toàn

61

11. Tổn thương dây thần kinh tủy sống một bên

 

11.1. Tổn thương các dây thần kinh cổ

 

11.1.1. Không hoàn toàn

11 - 15

11.1.2. Hoàn toàn

21 - 25

11.2. Tổn thương dây thần kinh trên gai hoặc dưới gai

 

11.2.1. Không hoàn toàn

3 - 5

11.2.2. Hoàn toàn

11

11.3. Tổn thương dây thần kinh ngực dài

 

11.3.1. Không hoàn toàn

5 - 9

11.3.2. Hoàn toàn

Ghi chú: Mục 11.3.1 và 11.3.2 Nữ được tỉnh tỷ lệ tối đa, Nam được tính tỷ lệ tối thiểu

11 - 15

11.4. Tổn thương một dây thần kinh liên sườn

6 - 10

11.5. Tổn thương thần kinh mũ

 

11.5.1. Không hoàn toàn

16 - 20

11.5.2. Hoàn toàn

31 - 35

11.6. Tổn thương thần kinh cơ bì

 

11.6.1. Không hoàn toàn

11 - 15

11.6.2. Hoàn toàn

26 - 30

11.7. Tổn thương thần kinh quay

 

11.7.1. Tổn thương nhánh

11 - 15

11.7.2. Tổn thương bán phần

26 - 30

11.7.3. Tổn thương hoàn toàn

41 - 45

11.8. Tổn thương thần kinh trụ

 

11.8.1. Tổn thương nhánh

11 - 15

11.8.2. Tổn thương bán phần

21 - 25

11.8.3. Tổn thương hoàn toàn

31 - 35

11.9. Tổn thương thần kinh giữa

 

11.9.1. Tổn thương nhánh

11 - 15

11.9.2. Tổn thương bán phần

21 - 25

11.9.3. Tổn thương hoàn toàn

31 - 35

11.10. Tổn thương thần kinh cánh tay bì trong

11 - 15

11.11. Tổn thương thần kinh cẳng tay bì trong

11 - 15

11.12. Tổn thương thần kinh mông trên và mông dưới

 

11.12.1. Không hoàn toàn

11 - 15

11.12.2. Hoàn toàn

21 - 25

11.13. Tổn thương thần kinh da đùi sau

 

11.13.1. Không hoàn toàn

1 - 3

11.13.2. Hoàn toàn

6 - 10

11.14. Tổn thương thần kinh đùi

 

11.14.1. Tổn thương nhánh

11 - 15

11.14.2. Tổn thương bán phần

21 - 25

11.14.3. Tổn thương hoàn toàn

36 - 40

11.15. Tổn thương thần kinh đùi bì

 

11.15.1. Không hoàn toàn

1 - 3

11.15.2. Hoàn toàn

6 - 10

11.16. Tổn thương thần kinh bịt

 

11.16.1. Không hoàn toàn

6 - 10

11.16.2. Hoàn toàn

16 - 20

11.17. Tổn thương thần kinh sinh dục – đùi

 

11.17.1. Không hoàn toàn

5 - 9

11.17.2. Hoàn toàn

11 - 15

11.18. Tổn thương thần kinh hông to

 

11.18.1. Tổn thương nhánh

16 - 20

11.18.2. Tổn thương bán phần

26 - 30

11.18.3. Tổn thương hoàn toàn

41 - 45

11.19. Tổn thương thần kinh hông khoeo ngoài

 

11.19.1. Tổn thương nhánh

6 - 10

11.19.2. Tổn thương bán phần

16 - 20

11.19.3. Tổn thương hoàn toàn

26 - 30

11.20. Tổn thương thần kinh hông khoeo trong

 

11.20.1. Tổn thương nhánh

6 - 10

11.20.2. Tổn thương bán phần

11 - 15

11.20.3. Tổn thương hoàn toàn

21 - 25

12. Tổn thương dây thần kinh sọ một bên

 

12.1. Tổn thương dây thần kinh sọ số I

 

12.1.1. Không hoàn toàn

11 - 15

12.1.2. Hoàn toàn

21 - 25

12.2. Tổn thương dây thần kinh sọ số II: Áp dụng theo mức độ giảm thị lực trong Bảng tỷ lệ tổn thương cơ thể do bệnh, tật cơ quan Thị giác

 

12.3. Tổn thương thần kinh sọ số III

 

12.3.1. Tổn thương một nhánh

11 - 15

12.3.2. Tổn thương bán phần

21 - 25

12.3.3. Tổn thương hoàn toàn

31 - 35

12.4. Tổn thương thần kinh sọ số IV

 

12.4.1. Không hoàn toàn

3 - 5

12.4.2. Hoàn toàn

11 - 15

12.5. Tổn thương thần kinh sọ số V

 

12.5.1. Tổn thương một nhánh

6 - 10

12.5.2. Tổn thương không hoàn toàn

16 - 20

12.5.3. Tổn thương hoàn toàn

26 - 30

12.6. Tổn thương thần kinh sọ số VI

 

12.6.1. Không hoàn toàn

6 - 10

12.6.2. Hoàn toàn

16 - 20

12.7. Tổn thương thần kinh sọ số VII

 

12.7.1. Tổn thương nhánh

6 - 10

12.7.2. Tổn thương không hoàn toàn

16 - 20

12.7.3. Tổn thương hoàn toàn

26 - 30

12.8. Tổn thương thần kinh sọ số VIII: Tỷ lệ tính theo di chứng Hội chứng Tiền đình và/hoặc mất thính lực

 

12.9. Tổn thương thần kinh sọ số IX

 

12.9.1. Không hoàn toàn

11 - 15

12.9.2. Hoàn toàn

21 - 25

12.10. Tổn thương thần kinh sọ số X

 

12.10.1. Không hoàn toàn

11 - 15

12.10.2. Hoàn toàn

21 - 25

12.11. Tổn thương thần kinh sọ số XI

 

12.11.1. Không hoàn toàn

11 - 15

12.11.2. Hoàn toàn

21 - 25

12.12. Tổn thương thần kinh sọ số XII

 

12.12.1. Không hoàn toàn

21 - 25

12.12.2. Hoàn toàn

36 - 40

13. Hội chứng giao cảm cổ (Hội chứng Claude Bernard - Horner)

31 - 35

14. Rối loạn cơ tròn

 

14.1. Đại, tiểu tiện không tự chủ không thường xuyên (Bệnh nhân vẫn tự chủ được nhưng không thường xuyên nên đại, tiểu tiện dầm không thường xuyên)

31 - 35

14.2. Bí đại, tiểu tiện

51 - 55

14.3. Đại, tiểu tiện không tự chủ (đại, tiểu tiện dầm dề)

61

15. Rối loạn hoạt động cơ quan sinh dục do tổn thương thần kinh

Áp dụng theo Tổn thương hệ Tiết niệu - Sinh dục

 

16. Động kinh

 

16.1. Động kinh cơn co cứng - co giật

 

16.1.1. Đáp ứng điều trị tốt (không còn cơn trên lâm sàng)

11 - 15

16.1.2. Không đáp ứng điều trị hiện còn cơn hiếm

21 - 25

16.1.3. Không đáp ứng điều trị hiện còn cơn thưa

31 - 35

16.1.4. Không đáp ứng điều trị hiện còn cơn mau

61 - 65

16.1.5. Không đáp ứng điều trị hiện còn cơn rất mau

81 - 85

16.2. Động kinh cơn cục bộ đơn thuần

 

16.2.1. Đáp ứng điều trị tốt (không còn cơn trên lâm sàng)

6 - 10

16.2.2. Không đáp ứng điều trị còn cơn hiếm

11 - 15

16.2.3. Không đáp ứng điều trị còn cơn thưa

21 - 25

16.2.4. Không đáp ứng điều trị còn cơn trên mau

31 - 35

16.2.5. Không đáp ứng điều trị còn cơn rất mau

61 - 65

16.3. Động kinh cơn cục bộ phức hợp

 

16.3.1. Đáp ứng điều trị tốt (không còn cơn trên lâm sàng)

11 - 15

16.3.2. Không đáp ứng điều trị còn cơn hiếm

16 - 20

16.3.3. Không đáp ứng điều trị còn cơn thưa

26 - 30

16.3.4. Không đáp ứng điều trị còn cơn mau

41 - 45

16.3.5. Không đáp ứng điều trị còn cơn rất mau

66 - 70

16.4. Động kinh cơn cục bộ toàn thể hóa thứ phát: Tỷ lệ được tính như động kinh toàn thể

 

16.5. Động kinh có biến chứng rối loạn tâm thần, hành vi: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ động kinh tương ứng cộng tỷ lệ biến chứng rối loạn tâm thần và hành vi (cộng lùi).

 

16.6. Động kinh có điều trị can thiệp: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ động kinh tương ứng cộng tỷ lệ di chứng tổn thương bộ phận cơ thể do phương pháp can thiệp gây nên (cộng lùi).

 

17. Hội chứng tiền đình (trung ương, ngoại vi)

 

17.1. Hội chứng tiền đình (dạng cơn) điều trị ổn định

6 - 10

17.2. Hội chứng tiền đình điều trị không ổn định

 

17.2.1. Mức độ nhẹ

21 - 25

17.2.2. Mức độ vừa

41 - 45

17.2.3. Mức độ nặng

61 – 65

17.2.4. Mức độ rất nặng

81 - 85

18. Rối loạn thần kinh thực vật (ra mồ hôi chân, tay)

 

18.1. Ra mồ hôi chân, tay ẩm ướt thường xuyên

6 - 10

18.2. Ra mồ hôi chân, tay chảy thành giọt không thường xuyên

16 - 20

18.3. Ra mồ hôi chân, tay chảy thành giọt thường xuyên

26 - 30

18.4. Rối loạn thần kinh thực vật (ra mồ hôi chân, tay) đã điều trị can thiệp

 

18.4.1. Kết quả tốt

1 - 3

18.4.2. Kết quả không tốt: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ Mục 18.4.1 cộng lùi tỷ lệ Mục 18.1 hoặc 18.2 hoặc 18.3.

 

19. Nhức nửa đầu (Migraine), bệnh Horton ...

 

19.1. Bệnh lý nhức đầu điều trị ổn định

6 - 10

19.2. Bệnh lý nhức đầu điều trị không ổn định

16 - 20

20. U rễ, dây thần kinh

 

20.1. Chưa điều trị can thiệp

16 - 20

20.2. Chưa điều trị can thiệp gây rối loạn chức năng thần kinh: Áp dụng tỷ lệ Mục 20.1 cộng lùi tỷ lệ rối loạn chức năng rễ, dây thần kinh

 

20.3. Đã điều trị can thiệp

 

20.3.1. Kết quả tốt: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ di chứng tổn thương bộ phận cơ thể do phương pháp can thiệp gây nên

 

20.3.2. Kết quả không tốt: Áp dụng tỷ lệ Mục 20.3.1 cộng lùi tỷ lệ tổn thương rễ, dây thần kinh tương ứng

 

21. U màng tủy, u tủy

 

21.1. Chưa điều trị can thiệp, chưa gây rối loạn chức năng thần kinh

16 - 20

21.2. Chưa điều trị can thiệp, gây rối loạn chức năng: Áp dụng tỷ lệ Mục 21.1 cộng lùi với tỷ lệ rối loạn chức năng

 

21.3. Đã điều trị can thiệp

 

21.3.1. Kết quả tốt: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ di chứng tổn thương bộ phận cơ thể do phương pháp can thiệp gây nên

 

21.3.2. Kết quả không tốt: Áp dụng tỷ lệ Mục 21.3.1 cộng lùi tỷ lệ tổn thương thần kinh tương ứng

 

22. Ổ tổn thương não, khối choán chỗ màng não, não

 

22.1. Chưa gây rối loạn chức năng hệ Thần kinh

31 - 35

22.2. Gây rối loạn chức năng: Áp dụng tỷ lệ Mục 22.1 cộng lùi với tỷ lệ rối loạn chức năng

 

22.3. Đã điều trị can thiệp

 

22.3.1. Kết quả tốt: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ di chứng tổn thương bộ phận cơ thể do phương pháp can thiệp gây nên

 

22.3.2. Kết quả không tốt: Áp dụng tỷ lệ Mục 22.3.1 cộng lùi tỷ lệ tổn thương thần kinh tương ứng

 

23. Bệnh, Hội chứng nhược cơ

 

23.1. Nhược cơ loại I

11 - 15

23.2. Nhược cơ loại II

21 - 25

23.3. Nhược cơ loại III

31 - 35

23.4. Nhược cơ loại IV

41 - 45

23.5. Nhược cơ loại V

Nếu có biến chứng thì tỷ lệ được cộng lùi với tỷ lệ biến chứng

61 - 65

24. Dị dạng, dị tật hệ thần kinh

 

24.1. Dị dạng, dị tật hệ thần kinh nếu tương tự như các tổn thương hệ thần kinh đã được nêu trong Bảng tỷ lệ này thì được áp dụng tỷ lệ tổn thương tương đương đã nêu trong Bảng

0 - 5

24.2. Dị dạng, dị tật hệ thần kinh khác

 

24.2.1. Chưa ảnh hưởng chức năng hệ thần kinh

0 - 5

24.2.2. Có ảnh hưởng chức năng hệ thần kinh: Áp dụng tỷ lệ Mục 24.2.1 cộng lùi tỷ lệ di chứng chức năng thần kinh hoặc các cơ quan khác (nếu có)

 

24.2.3. Đã điều trị can thiệp kết quả tốt: Tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ di chứng tổn thương bộ phận cơ thể do phương pháp can thiệp gây nên

 

24.2.4. Đã điều trị can thiệp kết quả không tốt: Áp dụng tỷ lệ Mục 24.2.3 cộng lùi tỷ lệ di chứng chức năng

 

Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Bệnh nghề nghiệp
Hỏi đáp mới nhất về Bệnh nghề nghiệp
Hỏi đáp Pháp luật
Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp gồm những giấy tờ gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Mức hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động hiện nay là bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp như thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu 03C-HSB quyết định về việc hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp hàng tháng 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu 05B-HSB văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật từ 1/7/2024 là bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Viêm phế quản mạn tính có phải là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Hỏi đáp Pháp luật
Năm 2024 hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp gồm những gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp là gì? Một năm khám mấy lần?
Hỏi đáp Pháp luật
Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp bao gồm những gì?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Bệnh nghề nghiệp
Thư Viện Pháp Luật
291 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Bệnh nghề nghiệp

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Bệnh nghề nghiệp

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào