Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6990:2001 Phương pháp đo đặc tính chống nhiễu của bộ lọc thụ động tần số Rađiô

Số hiệu: TCVN6990:2001 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2001 Ngày hiệu lực:
ICS:33.100.20 Tình trạng: Đã biết

Hình 4a

Hình 4b

Hình 4c

Hình 4d

1 - hộp chứa

3 - thành phần của giá lắp ghép

2 - phích cắm đồng trục

4 - đối tượng thử nghiệm

l1 không lớn hơn 1 + 20 mm, l2 không lớn hơn 20 mm, h1 và w1 không lớn hơn 80 mm.

Chú thích - ở tần số cao, các kết quả của phép đo phụ thuộc vào việc đấu nối - Điều này cần được mô tả trong báo cáo thử nghiệm.

Hình 4 - Bố trí lắp ghép đối với tụ điện không xuyên và bộ lọc bốn đầu

 

Hình 5a

 

Hình 5b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 5c

1 - hộp chứa

3 - thành phần của giá lắp ghép

5 - dây dẫn có vỏ bảo vệ

2 - phích cắm đồng trục

4 - đối tượng thử nghiệm

6 - phích cắm có vỏ chống nhiễu

l1 không lớn hơn 10 mm, l2 không lớn hơn 20 mm, h1 và w1 không lớn hơn 40 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 6a

 

Hình 6b

1 - hộp chứa                                                     2 - phích cắm đồng trục

3 - thành phần của giá lắp ghép                         4 - đối tượng thử nghiệm

l1 không lớn hơn 10 mm, l2 không lớn hơn 20 mm.

l - chiều dài cuộn cản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục A

Phương pháp phòng thử nghiệm tiêu chuẩn để đo tổn hao lắp ghép của bộ lọc chặn

A1. Yêu cầu

A1.1. Mạch thử nghiệm cơ bản

Mạch thử nghiệm cơ bản phải được bố trí như trên hình A1 và A2. Tất cả các thành phần của mạch phải được chống nhiễu. Mạch thử nghiệm (đồng trục) không đối xứng phải được sử dụng cho phép đo của bộ lọc thiết kế để chặn điện áp nhiễu không đối xứng và mạch thử nghiệm đối xứng phải được sử dụng cho phép đo của bộ lọc được thiết kế để chặn điện áp nhiễu đối xứng trong dải tần đến 30 MHz.

Chú thích - Các thay đổi thực tế so với mạch thử nghiệm cho trên hình A1 và A2 được nêu trong điều A3.

A1.2. Các đặc tính cơ bản của mạch thử nghiệm

Các đặc tính cơ bản của mạch thử nghiệm phải nằm trong giới hạn cho trong bảng A1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặc tính của mạch thử nghiệm

Giá trị

Trở kháng

Giá trị cụ thể bất kỳ giữa 50 Ω và 75 Ω

V.S.W.R.

Lớn nhất là 1,2

Hệ số đối xứng

(chỉ đối với mạch thử nghiệm đối xứng)

Nhỏ nhất là 26 dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đối với tổn hao lắp ghép ≤ 80 dB

đối với tổn hao lắp ghép > 80 dB

tần số

 

± 3 dB

± 6 dB

± 2,0 %

Chú thích - Các đặc tính cho trong bảng A1 được giữ với từng tần số đo và với từng giá trị dòng điện và điện áp tải.

A1.3. Thiết bị thử nghiệm1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khuyến cáo sử dụng máy tạo tín hiệu hình sin. Các máy tạo các tín hiệu khác (ví dụ tạp âm hoặc xung), có phổ đầu ra đồng nhất trong dải tần nghiên cứu, có thể dược sử dụng, nhưng trong trường hợp như vậy máy thu phải có độ chọn lọc cao và loại bỏ tín hiệu tạp.

A1.3.2. Máy thu

Khuyến nghị sử dụng máy thu chọn lọc (có ít nhất một mạch cộng hưởng trước giai đoạn khuếch đại đầu tiên). Việc sử dụng máy thu không chọn lọc được chấp nhận nếu tần số hài và tần số không mong muốn khác ở đầu ra của máy tạo sóng là đủ nhỏ để không ảnh hưởng đến kết quả đo.

A1.3.3. Nguồn cung cấp tải dòng điện hoặc tải điện áp

Nguồn cung cấp dòng điện hoặc tải điện áp phải là nguồn có đầu ra linh hoạt và có hai đầu (E và F trên hình A2) được cách ly với đất và có khả năng nối đất bất kỳ đầu nào khi thích hợp.

Trước khi thử nghiệm mức suy giảm của bộ lọc có tải, phải xác định bằng một thử nghiệm sơ bộ (hình A1) tiến hành khi không có dòng điện hoặc điện áp (bộ lọc không tải) để chứng tỏ rằng thử nghiệm ở dải tần nghiên cứu không bị ảnh hưởng vượt quá 1 dB do mạng đệm UO và trở kháng nguồn tạo tải (hình A2).

Chú thích - Ví dụ về mạng đệm được cho trong phụ lục B.

A1.4. Phương pháp thử nghiệm

Phép đo phải được tiến hành theo hai bước. Trong bước thứ nhất, mạch thử nghiệm phải được bố trí không có bộ lọc thử nghiệm và máy tạo sóng, máy thu phải được nối trực tiếp bằng cáp thích hợp. Máy tạo sóng phải được điều chỉnh đến tần số mong muốn và máy thu được điều chỉnh để cộng hưởng ở tần số đó của máy tạo sóng. Điện áp ra của máy tạo sóng và điện áp vào của máy thu phải được ghi lại.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổn hao lắp ghép của bộ lọc thử nghiệm có thể được tính từ công thức:

trong đó:

U01 - điện áp đầu vào của máy thu trong điều kiện không có bộ lọc

U02 - điện áp đầu vào của máy thu trong điều kiện có bộ lọc

Eg1 - e.m.f. của máy tạo sóng trong điều kiện không có bộ lọc

Eg2 - e.m.f. của máy tạo sóng trong điều kiện có bộ lọc

Atr - giá trị suy giảm (tính bằng đêxiben) đối với bộ suy giảm đã hiệu chỉnh thay cho bộ lọc thử nghiệm trong mạch thích hợp (xem điều A3).

Chú thích - Trên thực tế, chỉ thuận lợi để xử lý số đọc từ máy tạo sóng (hoặc máy thu) và với mục đích này, điện áp thứ hai được duy trì không đổi U01 = U02 (hoặc Eg1 = Eg2); nội dung chi tiết xem điều A3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các linh kiện và bộ lọc dùng cho mạch hai dây phải được thử nghiệm tương ứng trên mạch thử nghiệm đối xứng và không đối xứng.

Các bộ lọc mạch hai dây và mạch bội không ghép phải được thử nghiệm với từng dây dẫn riêng biệt. Z0 phải được đặt trên tất cả các đầu ra không sử dụng và phải phù hợp với Z0 của đường dây, máy tạo sóng và máy thu. Ngoài ra, ghép nối giữa các dây dẫn riêng phải được thử nghiệm với dây dẫn mang tải có Z0 như cho trên sơ đồ dưới đây:

A1.6. Lắp ghép bộ lọc trong mạch thử nghiệm

Việc lắp ghép bộ lọc trong mạch thử nghiệm phải đúng như trong sử dụng bình thường. Sự bố trí không được làm ảnh hưởng đến tính liên tục và tính hiệu quả chống nhiễu mạch thử nghiệm. Nếu không có quy định nào khác, bộ lọc thử nghiệm phải được đặt trong hộp thử nghiệm như quy định ở điều 5.

A1.7. Thể hiện kết quả

Báo cáo các phép đo phải bao gồm các dữ liệu cụ thể sau:

- trở kháng mạch thử nghiệm;

kết quả của phép đo (ví dụ, dưới dạng bảng hoặc biểu đồ biểu diễn tổn hao lắp ghép, tính bằng đêxiben, là hàm của tần số theo tọa độ vuông góc nửa lôgarit);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- tổn hao lắp ghép lớn nhất đo được của mạch thử nghiệm (chỉ yêu cầu nếu nằm trong khoảng 10 dB giá trị thực đo được của bộ lọc thử nghiệm).

A2. Phương pháp kiểm tra các tham số chính của mạch thử nghiệm

A2.1. Kiểm tra tỷ số điện áp sóng đứng (V.S.W.R.)

Phương pháp I: Mạch thử nghiệm phải được chia thành hai phần tại các điểm nối của bộ lọc thử nghiệm, một phần chứa máy tạo sóng và phần kia chứa máy thu. Sau đó, trở kháng của mỗi phần phải được đo riêng rẽ tại các điểm nối của bộ lọc. V.S.W.R. phải được tính (đối với từng phần riêng biệt) theo công thức sau:

V.S.W.R. =

trong đó: r =

và Z - giá trị phức của trở kháng đo được

r - điện trở danh định của mạch thử nghiệm.

Phương pháp II: Mạch thử nghiệm phải được chia thành hai phần như trong Phương pháp I. Sau đó V.S.W.R. phải được đo trực tiếp (ví dụ, có trợ giúp của các đường khe) từng phần riêng rẽ. Sai số lớn nhất của phép đo V.S.W.R. phải là ± 5%.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Khi kiểm tra V.S.W.R. trong mạch thử nghiệm sử dụng bộ suy giảm cách ly, được phép thay thế máy tạo sóng và máy thu bằng các điện trở có giá trị bằng giá trị điện trở danh định.

2) Việc kiểm tra mạch cũng cần được thực hiện với mạng đệm, nếu sử dụng.

A2.2. Kiểm tra độ chính xác suy giảm

Kiểm tra độ chính xác phải được thực hiện với bộ suy giảm tiêu chuẩn có các đặc tính sau đây:

- mức suy giảm 50 ± 0,5 dB trong dải tần nghiên cứu;

- V.S.W.R. lớn nhất là 1,2 trong dải tần nghiên cứu;

- trở kháng đầu vào và đầu ra phù hợp với mạch thử nghiệm;

- hệ số đối xứng nhỏ nhất là 26 dB (chỉ đối với mạch thử nghiệm đối xứng).

Bộ suy giảm tiêu chuẩn phải được đặt vào mạch thử nghiệm thay cho bộ lọc thử nghiệm và phải đo tổn hao lắp ghép của nó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A2.3. Độ chính xác tần số

Việc kiểm tra phải được thực hiện với thiết bị có độ chính xác tốt hơn 2%.

A2.4. Kiểm tra tổn hao lắp ghép lớn nhất đo được

Tổn hao lắp ghép lớn nhất đo được bị giới hạn bởi công suất của máy tạo sóng, độ nhạy của máy thu, tín hiệu rò từ máy tạo sóng ra máy thu xung quanh bộ lọc thử nghiệm và bởi sự xâm nhập của tín hiệu không mong muốn bên ngoài.

Mạch thử nghiệm phải được bố trí như chỉ ra trên hình A1b hoặc A2b, ngoài ra, bộ lọc thử nghiệm phải được thay bằng một ngắn mạch và phải đo tổn hao lắp ghép của ngắn mạch đó. (Ví dụ về ngắn mạch này được cho trên hình A3.)

Nếu điện áp máy thu cao hơn mức tạp âm của mạch nhiều hơn 1 dB, thì khi đó tổn hao lắp ghép lớn nhất đo được được bị giới hạn bởi tín hiệu thử nghiệm rò từ máy tạo sóng ra máy thu hoặc bởi tín hiệu không mong muốn bên ngoài. Nếu không, nó sẽ được giới hạn bởi công suất của máy tạo sóng hoặc độ nhạy của máy thu.

A2.5. Kiểm tra hệ số đối xứng

Mạch thử nghiệm phải được chia thành hai phần tại điểm nối của bộ lọc thử nghiệm, một phần chứa máy tạo sóng và phần kia chứa máy thu. Sau đó, sử dụng máy tạo sóng phụ trợ và máy thu phụ trợ, các điện áp U1 và U2 phải được đo như chỉ ra trên hình A4.

Hệ số đối xứng phải được tính từ công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A3. Sửa đổi của mạch thử nghiệm cơ bản

Các phép đo thực hiện trên mạch thử nghiệm cơ bản (hình A1b và A2b) đòi hỏi mức chuẩn (0 dB) xác định trước trong mạch cho trên hình A1a và A2a. Nếu độ ổn định các thông số của thiết bị sử dụng đủ để duy trì độ chính xác yêu cầu của phép đo, thì mạch thử nghiệm có thể được hiệu chuẩn một lần ở toàn bộ dải tần trước khi đo. Nếu độ ổn định không đủ thì mạch thử nghiệm phải được hiệu chuẩn riêng trước mỗi phép đo.

Ví dụ về các mạch thử nghiệm dùng cho các phép đo, tương đương với mạch thử nghiệm cơ bản, được cho trên hình A5, A6 và A7.

Chú thích - Nếu bộ lọc thử nghiệm không được lắp ghép trong hộp có vỏ bảo vệ, thì các thử nghiệm này được thực hiện trên một tấm kim loại dẫn điện, với tất cả các linh kiện được nối với tấm đó.

Tổng chiều dài của mỗi cáp nối x và y trên hình A5 và A6 giữa bộ lọc thử nghiệm hoặc bộ suy giảm tiêu chuẩn với các bộ suy giảm cách ly, không được lớn hơn 0,05 bước sóng ở tần số thử nghiệm bất kỳ. Nếu gặp khó khăn trong việc thỏa mãn điều kiện này, ví dụ ở tần số cao hơn 50 MHz, thì có thể sử dụng mạch thử nghiệm cho trên hình A7 thay cho mạch thử nghiệm ở hình A5. Hai bộ suy giảm cách ly trong nhánh chứa bộ suy giảm đã hiệu chuẩn có thể được bỏ qua nếu các thử nghiệm cho thấy rằng, với chuyển mạch đồng trục ở vị trí 1, yêu cầu về V.S.W.R. của A2.1 được giữ phù hợp giữa máy tạo sóng và máy thu. Có thể sử dụng mạch tương ứng thay cho mạch ở hình A6.

Phép đo bộ lọc có tải cũng có thể thực hiện theo nguyên tắc của hình A5, A6 và A7, nhưng bộ lọc thử nghiệm phải được thay bằng các thành phần cho trên hình A8 (xem phụ lục B).

A3.1. Phương pháp thử nghiệm chung với hai chuyển mạch đồng trục (xem hình A5)

Phương pháp I: TR được bỏ qua hoặc Atr được đặt bằng “không”. Điện áp đầu vào của máy thu phải được giữ ở mức không đổi khi chuyển mạch ở vị trí có bộ lọc và không có bộ lọc (U01 = U02). Tổn hao lắp ghép phải được tính từ công thức cho trong A1.4, trong đó thành phần đầu tiên và thành phần cuối bằng “không”.

Phương pháp II: TR được bỏ qua hoặc Atr được đặt bằng “không”. Sức điện động của máy tạo sóng phải được giữ, với cả hai vị trí của chuyển mạch, ở mức không đổi (Eg1 = Eg2). Tổn hao lắp ghép phải được tính từ công thức cho trong A1.4, trong đó thành phần thứ hai và thành phần cuối bằng “không”.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A3.2. Phương pháp thử nghiệm với hai chuyển mạch đồng trục và bộ suy giảm đã hiệu chuẩn mắc nối tiếp với bộ lọc thử nghiệm (hình A6)

Sức điện động của máy tạo sóng và điện áp đầu vào của máy thu phải được giữ ở mức không đổi với cả hai vị trí của chuyển mạch. Tổn hao lắp ghép (tính bằng đêxiben) của bộ lọc thử nghiệm phải được tính bằng công thức:

A = AT1 - AT2 (dB)

trong đó:

AT1 - tổn hao lắp ghép của bộ suy giảm đã hiệu chuẩn với chuyển mạch ở vị trí 1

AT2 - tổn hao lắp ghép của bộ suy giảm đã hiệu chuẩn với chuyển mạch ở vị trí 2.

Hình A1a - Mạch chuẩn

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A1b - Mạch đo

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

G - máy phát                                                     O - máy thu

Hình A1 - Mạch thử nghiệm cơ bản cho phép đo không tải.

 

Hình A2a - Mạch chuẩn

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

BO - bộ lọc thử nghiệm

T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

UO - mạng đệm

G - máy phát

O - máy thu

Z - nguồn dòng điện hoặc điện áp, các đầu ra E và F không được nối đất

Hình A2 - Mạch thử nghiệm cơ bản cho phép đo có tải.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Bằng cách dùng hộp hình trụ

SP - Tấm bạc ngắn mạch

Hình A3 - Ví dụ về ngắn mạch trong mạch thử nghiệm

 

Hình A4a - Kiểm tra máy tạo sóng

 

Hình A4b - Kiểm tra máy thu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

R - điện trở phù hợp với máy tạo sóng hoặc máy thu thử nghiệm

PO - máy thu phụ trợ có đầu vào không đối xứng

 

PG - máy tạo sóng phụ trợ có đầu ra không đối xứng

O - máy thu

Hình A4 - Kiểm tra hệ số đối xứng của mạch thử nghiệm.

 

G - máy tạo sóng                                              T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     X, Y - cặp cáp đồng nhất

TR - bộ suy giảm đã hiệu chuẩn (điều chỉnh được)

Hình A5 - Mạch thử nghiệm có hai chuyển mạch đồng trục và bộ suy giảm đã hiệu chuẩn mắc song song với bộ lọc thử nghiệm.

 

G - máy tạo sóng                                              T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

P - chuyển mạch đồng trục                                O - máy thu

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     X, Y - cặp cáp đồng nhất

TR - bộ suy giảm đã hiệu chuẩn (điều chỉnh được)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A6 - Mạch thử nghiệm có hai chuyển mạch đồng trục và bộ suy giảm đã hiệu chuẩn mắc nối tiếp để thay thế bộ lọc thử nghiệm.

 

G - máy tạo sóng                                              TR - bộ suy giảm đã hiệu chuẩn

P - chuyển mạch đồng trục                                T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

O - máy thu                                                       X, Y - cặp cáp đồng nhất

BO - bộ lọc thử nghiệm

Xem chú thích 2 của điều A3.

Hình A7 - Mạch thử nghiệm có hai chuyển mạch đồng trục và bộ suy giảm đã hiệu chuẩn để thay thế mắc song song

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     UO - mạng đệm

Z - nguồn dòng điện hoặc nguồn điện áp

Hình A8 - Tập hợp các thành phần thay thế bộ lọc thử nghiệm trong hình A5, A6 và A7 khi thực hiện phép đo với tải dòng điện hoặc điện áp

 

Phụ lục B

Mạch đo chính và nhận biết mạng đệm

B1. Mạch đo chính

Cách nối mạng đệm đối với tải dòng điện và điện áp trong các mạch thử nghiệm đối xứng, không đối xứng và các thử nghiệm “V” được cho trên các hình từ B2 đến B7.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B2.1. Mạng đệm dùng trong dải tần hạn chế

Sơ đồ mạch của mạng đệm để thử nghiệm có tải trong dải tần từ 0,1 MHz đến 30 MHz và từ 30 MHz đến 300 MHz được cho trên hình B1. Quy định kỹ thuật về các thành phần của mạng đệm được cho trong bảng B1.

Trước khi thử nghiệm mức suy giảm của bộ lọc có tải, phải xác định bằng một thử nghiệm sơ bộ thực hiện không có dòng điện hoặc điện áp (bộ lọc không tải) rằng các thử nghiệm trong dải tần xem xét không bị ảnh hưởng bởi mạng đệm UO và nguồn Z.

Bảng B1

Thành phần

0,1 MHz đến 30 MHz

30 MHz đến 300 MHz

C1

Tụ điện không điện cảm 0,1 µF

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C2

Tụ điện xuyên 1 µF/100 A

Tụ điện xuyên 1 µF/100 A

L

Cuộn cản dây quấn phân đoạn

Bẩy ngăn: mỗi ngăn 20 vòng quấn năm lớp

Độ rộng ngăn khoảng 20 mm

Khoảng cách giữa các ngăn khoảng 6 mm

Dây bọc cốttông F 4 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

bẩy thanh ferit Ni-Zn F 8 mm x 220 mm có

µi = 200

Chiều dài cuộn cản: 176 mm

Đường kính cuộn cản: 75 mm

L1 kHz = 1,2 mH

Mỗi cuộn cản:

Một lớp dây quấn: 12 vòng

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lõi ferit hở:

thanh ferit Ni-Zn F 8 mm x 42 mm có

µi = 200

Chiều dài cuộn cản khoảng: 45 mm

Đường kính cuộn cản khoảng: 14 mm

L1 kHz = 2 µH

Chú thích - Mạng đệm có các thông số cho trong bảng B1 được thiết kế cho tải liên tục 60 A và tải ngắn hạn 100 A. Có thể cần phải làm lạnh cưỡng bức. Mạng này có thể dùng cho phép đo bộ lọc có mức suy giảm đến khoảng 85 dB trong dải tần từ 0,15 MHz đến 300 MHz.

B2.2. Các mạng khác

(Đang xem xét, xem báo cáo số 53 CISPR.)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đối với dải tần từ 0,1 MHz đến 30 MHz

b) Đối với dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz

1 - đến máy tạo sóng hoặc máy thu 3 - đến nguồn cung cấp tải dòng điện hoặc tải điện áp

2 - đến bộ lọc thử nghiệm

Hình B1 - Ví dụ về mạng đệm đối với thử nghiệm có tải.

 

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     G - máy tạo sóng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

UO - mạng đệm                                                 Z - nguồn cung cấp tải dòng điện

Chú thích - Hình B2 không áp dụng cho bộ lọc mạch bội có dây quấn trên một hoặc nhiều lõi từ chung.

Hình B2 - Ví dụ về nối mạng đệm cho nguồn cung cấp tải dòng điện trong mạch thử nghiệm không đối xứng.

 

BO - bộ lọc thử nghiệm

G - máy tạo sóng

O - máy thu

T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Z - nguồn cung cấp tải dòng điện (xem chú thích, hình B5)

Hình B3 - Ví dụ về nối mạng đệm cho nguồn cung cấp tải dòng điện trong mạch thử nghiệm đối xứng.

 

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     G - máy tạo sóng

O - máy thu                                                       T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

UO - mạng đệm                                                 Z - nguồn cung cấp tải điện áp

Hình B4 - Ví dụ về nối mạng đệm cho nguồn cung cấp tải điện áp trong mạch thử nghiệm không đối xứng.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     G - máy tạo sóng

O - máy thu                                                       T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

UO - mạng đệm                                                 Z - nguồn cung cấp tải điện áp

Chú thích - Trong mạch thử nghiệm đối xứng cho trên hình B3 và B5, máy tạo sóng và máy thu đối xứng có thể được thay bằng máy tạo sóng và máy thu không đối xứng dùng kết hợp với biến áp không cân bằng thành cân bằng thích hợp.

Hình B5 - Ví dụ về nối mạng đệm cho nguồn cung cấp tải điện áp trong mạch thử nghiệm đối xứng.

 

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     G - máy tạo sóng

O - máy thu                                                       T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình B6 - Ví dụ về nối bộ lọc đối xứng dùng cho phép đo tổn hao lắp ghép không đối xứng.

 

BO - bộ lọc thử nghiệm                                     G - máy tạo sóng

O - máy thu                                                       T - bộ suy giảm cách ly 10 dB

UO - mạng đệm                                                 Z - nguồn cung cấp tải dòng điện

Z0 - trở kháng của mạch thử nghiệm

Hình B7 - Ví dụ về nối mạng đệm đối với nguồn cung cấp tải dòng điện trong mạch thử nghiệm “V” dùng cho bộ lọc hai chiều.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Giới thiệu

2. Phạm vi áp dụng

3. Định nghĩa

3.1. Tổn hao lắp ghép

3.2. Dòng điện tải

3.3. Điện áp tải

3.4. Trở kháng mạch thử nghiệm

3.5. Mạch thử nghiệm không đối xứng

3.6. Mạch thử nghiệm đối xứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Phương pháp thử nghiệm

4.1. Phương pháp tiêu chuẩn

4.2. Phương pháp trường hợp xấu nhất

4.3. Phương pháp tại hiện trường

4.4. Phương pháp lắp ghép mẫu

5. Bố trí giá lắp ghép

5.1. Kết cấu của hộp

5.2. Cách lắp ghép cơ cấu chống nhiễu trong hộp chứa

Phụ lục A Phương pháp phòng thử nghiệm tiêu chuẩn để đo tổn hao lắp ghép của bộ lọc chặn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

* Cộng hưởng này xuất hiện với kết hợp bất kỳ của các đầu ra hiệu dụng 0 hoặc  ¥.

1) Việc đơn giản hóa chủ yếu của quy trình đo có thể đạt được bằng cách sử dụng máy tạo sóng quét và máy thu toàn cảnh được điều chỉnh đồng bộ. Khi đó, đặc tính chống nhiễu có thể được theo dõi trên màn hình dao động ký hoặc được ghi tự động.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6990:2001 (CISPR 17:1981) về Phương pháp đo đặc tính chống nhiễu của bộ lọc thụ động tần số Rađiô và linh kiện chống nhiễu

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.994

DMCA.com Protection Status
IP: 3.15.18.66
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!